Cam kết bổ sung:

Một phần của tài liệu Cơ hội và thách thức của bảo hiểm Việt Nam khi thực hiện các cam kết về bảo hiểm trong BTA và WTO (Trang 59 - 61)

- Trừ Bảo Việt 3162,

Cam kết bổ sung:

Trừ các hoạt động bảo hiểm vận tải biển, vận chuyển hành khách và hàng hoa bằng đường hàng không, tái bảo hiểm, bảo hiểm thương mại trên quy m ô lớn và dấch vụ môi giới tái bảo hiểm, Chính phù Trung Quốc không đưa ra bất kì một cam kết nào đối vói cơ c h ế bảo hiểm dành cho dấch vụ môi giới bảo hiểm, không có giới hạn nào được đưa ra đối với loại hình khác.

Bảo hiểm Trung Quốc phải đối mặt với rất n h i ề u thách thức về điều chỉnh cơ cấu để gia nhập WTO. Rất n h i ề u các doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ trong nước phải đối mặt với vấn đề về nghĩa vụ trả n ợ lớn hơn n h i ề u so v ớ i mức thu l ờ i từ đầu tư hiện tại của các doanh nghiệp này. Trong k h i đó, dưới con mắt của khách hàng, ngành bảo hiểm của Trung Quốc cũng tỏ ra kém ưu t h ế cạnh tranh. Trong một cuộc khảo sất 5.000 khách hàng mua bảo hiểm của Bắc K i n h cho thấy, chỉ có 1 7 % khách hàng tỏ ra thoa m ã n với dấch vụ sau k h i bán, 6 4 , 5 % cho rằng dấch vụ bảo hiểm m ớ i ờ mức "tàm tạm và cần phải được nâng cao hơn" và có tới 18,5% là không thoa mãn. Chất lượng dấch vụ nghèo nàn chính là nguyên nhân quan trọng cản trở sự phát triển của thấ trường bảo hiểm Trung Quốc. Xét về chất lượng hoạt động cũng như năng lực kinh doanh, các doanh nghiệp bảo hiểm Trung Quốc còn rất kém so với các công ty bảo hiểm quốc tế.

N h ằ m tăng khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm trong nước, U y ban quản lý bảo hiểm T r u n g Quốc (CIRC) hiện đang tập trung vào xử lý các vấn đề vướng mắc nhất đối với các doanh nghiệp bảo h i ể m nội địa. Đ ó là hạn c h ế và loại bỏ dần các r ủ i r o trong kinh doanh. Theo đó, C I R C sẽ t i ế n hành điều t r a cách thỹc sử dụng vốn của doanh nghiệp bảo hiểm trong nước, trong đó đặc biệt quan tâm đến các vấn đề bắt đầu phát sinh k h i các doanh nghiệp bảo hiểm này bắt đầu phân tán quỹ đầu tư để phòng ngừa r ủ i ro. Đồ n g thời C I R C cũng vạch ra những bước đi cụ thể như sau:

- Cho phép thành lập thêm các công ty bảo hiểm trong nước và cho phép các công ty này m ở rộng địa bàn hoạt động sang n h i ề u thành p h ố khác

- Thành lập các liên minh giữa các công t y bảo hiểm và các ngân hàng thương mại trong nước, bắt đẩu từ công ty bảo hiểm lớn nhất trong nước- Công ty bảo hiểm tài sản Trung Quốc (CPIC), cùng cung cấp các liên dịch vụ của mình cho khách hàng.

- Tổ chỹc các khoa đào tạo nhằm nâng cao năng lực, giúp các doanh nghiệp bảo hiểm của Trung Quốc cạnh tranh được với các doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài, cung cấp thêm nguồn nhân lực trình độ cao cho ngành bảo hiểm và thuê các chuyên gia bảo hiểm nước ngoài đóng vai trò tư vấn cho các công ty bảo h i ể m trong nước, tăng tỷ trọng phần nắm giữ của các công ty bảo hiểm trong các quỹ đầu tư cổ phiếu...

- X i ế t chặt hơn nữa việc thực t h i các khung pháp lý trong lĩnh vực bảo hiểm đối với cả các doanh nghiệp bảo hiểm trong và ngoài nước nhằm củng cô môi trường cạnh tranh bình đẳng và m i n h bạch hơn trên thị trường bảo hiểm của Trung Quô'c[17].

Những k i n h nghiệm m ở cửa thị trường bảo hiểm và các biện pháp tăng cường khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp báo hiểm của T r u n g Quốc, Việt Nam có thể rút ra những bài học quý báu, áp dụng những biện pháp tích cực, khả thị phù hợp với thực tiễn ngành bảo hiểm của Việt Nam.

3.Malaysia

Một phần của tài liệu Cơ hội và thách thức của bảo hiểm Việt Nam khi thực hiện các cam kết về bảo hiểm trong BTA và WTO (Trang 59 - 61)