Phát triển kênh phân phôi bán bảo hiểm qua ngân hàng.

Một phần của tài liệu Cơ hội và thách thức của bảo hiểm Việt Nam khi thực hiện các cam kết về bảo hiểm trong BTA và WTO (Trang 73 - 77)

LI. Hoàn thiện hệ thống pháp lý về kinh doanh bảo hiểm phù hợp với các nguyên tắc trong BTA và WTO.

2.4.Phát triển kênh phân phôi bán bảo hiểm qua ngân hàng.

2.Các giải pháp vi mô

2.4.Phát triển kênh phân phôi bán bảo hiểm qua ngân hàng.

Phát triển kênh phân phối "bán bảo hiểm qua ngân hàng" là một x u t h ế tất y ế u t r o n g k i n h doanh bảo hiểm giai đoạn hội nhập quốc tế. Trước sự cạnh

tranh khốc liệt từ các doanh nghiệp nước ngoài đòi h ỏ i các doanh nghiệp bảo

hiểm Việt Nam phải có những thay đỉi trong cung ứng dịch vụ. " Bán bảo

hiểm qua ngân hàng" là một hình thức m ớ i và là một hướng đi tích cực giúp

các doanh nghiệp Bảo hiểm Việt Nam nâng cao năng lực cạnh tranh, đứng

vững trên thị trường. D o đó, em dành một mục riêng để đưa ra giải pháp phát triển kênh phân phối "bán bảo hiểm qua ngân hàng"(Bancassurance).

Bancassurance có thể hiểu là việc các doanh nghiệp bảo hiểm liên k ế t

với các ngân hàng, tận dụng kênh phân phối của ngân hàng cung cấp các sản

phẩm bảo hiểm cho khách hàng. Khách hàng sử dụng Bancassurance sẽ được

sử dụng các dịch vụ "trọn gói" qua "một cửa" với chi phí thấp và thuận tiện.

Khách hàng có thể quản lý r ủ i r o tốt hem và hoạch định tài sản hiệu quả hơn, đồng thời khách hàng có thể được hường thêm các dịch vụ gia tăng khác

Bancassurance chắc chắn là một kênh phân phối hiệu quả để thúc đẩy bán hàng, tăng doanh thu phí bảo hiểm, nhằm đạt được mục tiêu tăng trưởng Chính phủ V i ệ t N a m đật ra cho các doanh nghiệp bảo hiểm trong nước. Bán bảo hiểm qua ngân hàng cung cấp cho nhà bảo hiểm n h i ề u tiện ích như t i ế p cận nguồn d ữ liệu khách hàng mới, giảm c h i phí phân phối, có thêm khách hàng mới, đa dạng hoa kênh phân phối, tăng hiệu quả k i n h doanh (do giảm c h i phí thu phí...). Sự k ế t hợp các dịch vụ ngân hàng vói các sản phẩm bảo h i ể m sẽ c u n g cấp các giải pháp toàn diện hơn so với các dịch vụ ngân hàng hay các sản phẩm bảo hiểm thuần tuy.

Tuy nhiên, tại V i ệ t Nam hoạt động bán bảo hiểm qua ngân hàng m ớ i chỉ ở giai đoạn đầu, các doanh nghiệp bảo hiểm và ngân hàng chưa có các cam kết song phương mạnh mẽ cũng như chưa cố k i n h nghiệm trong việc lựa chọn cách làm phù hợp. Do đó, để thực hiện tốt kênh " Bán bảo hiểm qua ngân hàng", cấc doanh nghiệp bảo hiểm V i ệ t Nam cần:

Thứ nhất: C ó sự cam k ế t mạnh m ẽ t ừ phía ngân hàng và các công ty bảo hiểm ở tất cả các cấp thực hiện, đậc biệt là cam k ế t của cấp lãnh đạo cao nhất. Phải tổ chức tốt việc thực hiện thoa thuận Bancassurance trên thực t ế và đầu tư thích hợp để thực hiện kênh phân phôi này. Cần quy định rõ các ngân hàng phải có sự nhất quán trong thực hiện thoa thuận, các chi nhánh phải áp dụng đúng mức phí, mức thù lao đã thoa thuận...

Thứ hai: Cẩn phát triển các sản phẩm đã được kiêm nghiệm thành công tại các thị trường khác như bảo hiểm gắn v ớ i dư nợ tín dụng (credit life), bảo h i ế m người gửi t i ề n (đepositor's insurance), bảo hiểm thương tật, bảo hiểm xe m á y ô tô, bảo hiểm du lịch, các sản phẩm gắn với các khoản vay t h ế chấp như khoản vay t h ế chấp gắn với bảo hiểm tử kỳ có số t i ề n bảo hiểm giảm dần V..V.

Thứ ba: sử dụng linh hoạt đội n g ũ bán bảo hiểm. C ó thể sử dụng k ế t hợp nhãn viên ngân hàng, các nhà tư vấn tài chính, các nhà mõi giới, đại lý

bảo hiểm tuy theo m ô hình hợp tác giữa ngân hàng và công t y bảo h i ế m , tính

chất phức tạp của sản phẩm, trình độ độ i n g ũ bán hàng, thời gian hai bên đã thực hiện hợp tác...Đối v ớ i các sản phẩm đơn giản, có thể sử dỉng nhân viên ngân hàng. T u y nhiên, nhân viên ngân hàng bán bảo hiểm phải được đào tạo

về sản phẩm và kỹ năng bán hàng. Nhân viên ngân hàng cần tham gia n h i ề u hơn vào việc tìm k i ế m cơ hội, giới thiệu khách hàng t i ề m năng chứ không đem

thuần chỉ với tư cách là người được giao bán hàng.

Thứ tư: V i ệ c thiết k ế c h ế độ thù lao cho ngân hàng cần đảm bảo

k h u y ế n khích đội n g ũ nhân viên ngân hàng trực t i ế p bán hàng cũng như đội

n g ũ lãnh đạo ngân hàng. V ớ i kinh nghiệm của mình, các Công ty bảo hiểm có thể tư vấn cho ngân hàng đối tác cách phân chia thù lao cho các cấp.

Thứ năm, Cần phải có cách t i ế p cận khách hàng của ngân hàng một cách phù hợp. Chẳng hạn, có thể k ế t hợp việc khai thác cơ sở d ữ liệu khách hàng với việc bán hàng qua điện thoại: g ọ i điện cho khách hàng của ngân hàng để bán bảo hiểm. Đồ n g thời cần thực hiện tốt việc quảng cáo, tuyên

t r u y ề n để dàn chúng hiểu hơn và sử dỉng các dịch vỉ bảo hiểm qua ngân hàng. K ế t hợp với ngân hàng để nâng cao chất lượng dịch vỉ hậu mãi và m ở rộng chương trình hậu mãi cho khách hàng như vay tiền ở ngân hàng thông qua hợp đồng bảo hiểm, ưu đãi trong sử dỉng thẻ A T M nếu m u a bảo hiểm

V..V.

Theo các cam k ế t của Việt Nam với W T O và Hiệp định thương m ạ i V i ệ t Nam- Hoa Kỳ thì trong thời gian tới Việt Nam sẽ tiếp tỉc m ở cửa thị truồng, trong dó có lĩnh vực ngân hàng và bảo hiểm. H ệ thống ngân hàng V i ệ t Nam có mạng lưới và khách hàng lớn. Do vậy, nếu thực hiện tốt các giải pháp trên, các doanh nghiệp bảo hiểm V i ệ t Nam sẽ có thêm một kênh phân phối lớn và đầy hiệu quả, nàng lực cạnh tranh sẽ ngày một nâng cao.

KẾT LUẬN

H ộ i nhập kinh t ế quốc t ế đã, đang và sẽ ngày càng trở thành một yêu cầu tất yếu, cấp bách đối v ớ i Việt Nam nói chung và ngành Bảo hiểm V i ệ t Nam nói riêng. Thực hiện các cam k ế t về bảo hiểm trong B T A và sắp tới là W T O là một trong những bước đi cụ thể, chứng tễ mức độ hội nhập ngày càng sâu rộng của Bảo hiểm V i ệ t Nam.

Q u á trình thực hiện các cam k ế t về bảo hiểm trong B T A đang đặt Bảo hiểm Việt Nam trước những vận h ộ i và thách thức mới, n h i ề u mặt và đan xen nhau. Những cơ h ộ i và thách thức này sẽ ngày một tăng k h i Việt Nam gia nhập WTO. Do đó, cần nghiên cứu một cách toàn diện cơ hội và thách thức cả về phương diện lý luận cũng như các vấn đề thực tiễn để có thể tìm ra bước đi và giải phấp phù hợp cho toàn ngành Bảo hiểm Việt Nam, tận dụng m ọ i cơ hội có thể có và chủ động đôi mặt với thách thức.

Trong phạm v i khoa luận này, trên cơ sở nghiên cứu những nguyên tắc chung và các cam k ế t cụ thể về bảo hiểm trong B T A và WTO, thực trạng ngành Bảo hiểm V i ệ t Nam trong thời gian qua, phân tích một cách chọn lọc những thách thức và cơ hội lớn trong quá trình thực hiện, kinh nghiệm m ờ cửa thị trường bảo hiểm của Hoa Kỳ, Trung Quốc, Malaysia, em đã đưa ra một số giải pháp nhằm thực hiện tốt những cam k ế t về bảo hiểm trong B T A và WTO. H i vọng với những giải pháp này, Bảo hiểm V i ệ t Nam sẽ phát huy được t h ế và lực của mình, tận dụng tốt cơ h ộ i và vượt qua những thách thức, tự khẳng định mình và đứng vững trên thị trường trong nướcvà quốc tế. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

M ộ t lần nữa em x i n chân thành cảm ơn PGS.TS V ũ Sĩ Tuấn, các thầy cô giáo trong khoa Quản trị K i n h doanh, H i ệ p hội Bảo hiểm Việt Nam đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành khoa luận tốt nghiệp này.

Một phần của tài liệu Cơ hội và thách thức của bảo hiểm Việt Nam khi thực hiện các cam kết về bảo hiểm trong BTA và WTO (Trang 73 - 77)