- Trừ Bảo Việt 3162,
4. Công ty 100% vốn nước ngoà
Bảng 9: Q U Y M Ô V Ố N C Ủ A C Á C L O Ạ I H Ì N H D O A N H N G H I Ệ P B Ả O H I Ể M ở V I Ệ T N A M (Đơn vị: T ỷ đồ n g ) Loai hình doanh nghiêp Vốn điều lệ Vốn kinh doanh Loai hình doanh nghiêp
Giá trị Vốn TB/DN Giá tri Vốn TB/DN 1 .Doanh nghiệp nhà nước
- Trừ Bảo Việt 3162,0 3162,0 162,0 331,4 54,0 4321,0 421,1 349,5 140,3 2. Công ty cổ phn 185,0 61,7 185,0 61,7
3. Công ty liên doanh 561,1 93,5 610,9 101,8
4. Công ty 100% vốn nước ngoài ngoài
1725,1 431,3 1725,1 431,3
Nguồn: Viện khoa học tài chính (2005)il6!
R õ ràng với mức vốn như vậy, các doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài sẽ có ưu t h ế hơn trong việc tổ chức, quản lý, áp dụng cóng nghệ hiện đại trong kinh doanh và tăng cường quảng cáo cho thương hiệu m ớ i có mặt trên thị trường. Ngoài ra, doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài còn đưủc sự hậu thuẫn của công ty mẹ về vốn, chuyển giao công nghệ làm cho thách thức về vốn và công nghệ đối với doanh nghiệp trong nước ngày càng lớn.
• Về giá phí bảo hiểm
Các công ty bảo hiểm Việt Nam sẽ phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt trong vấn đề giá phí bảo hiểm và dịch vụ khách hàng k h i thị trường bảo hiểm Việt Nam m ờ cửa hoàn toàn cho các doanh nghiệp nước ngoài theo các cam kết t r o n g B T A và WTO. Các doanh nghiệp trong nước không có một hệ thống lưu trữ riêng để thu thập và xử lý thông tin cần thiết nên rất khó để xác định chính xác mức phí bảo hiểm cho một sản phẩm. Trong k h i đó, các doanh nghiệp nước ngoài có kho d ữ liệu đưủc thu thập qua hàng thập kí, với số lưủng khách hàng đủ lớn luôn đưa ra đưủc một mức phí bảo hiểm phù hủp nhất.
T r o n g lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ, việc giảm phí bảo hiểm trong n h i ề u sản phẩm đã là m ộ t vấn đề nóng từ n h i ề u năm nay và khiên các nhà kinh doanh bảo hiểm phải đau dầu cân nhắc sao cho giá đưa ra vừa mang lại l ợ i nhuận cho công ty, vừa có thể cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài khác. T r o n g lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ, ưu t h ế cạnh tranh trong cung cấp dịch vữ đang có vẻ nghiêng về các công ty bảo hiểm nhân thọ có vốn đầu tư nước ngoài có công nghệ tốt và chịu khó đẩu tư vào việc tung ra các dịch vữ cũng như nàng cấp chất lượng dịch vữ. Sự cạnh tranh này sẽ tăng lên nữa k h i càng n h i ề u công ty bảo hiểm lớn trên t h ế giới vào kinh doanh bảo hiểm tại Việt Nam và họ dần dành được t h ế bình đẳng k h i m à các lá chắn bảo hộ của nhà nước đố i v ớ i doanh nghiệp bảo hiểm trong nước thay đổi theo l ộ trình cam k ế t t r o n g B T A và WTO.
• Vê sản phẩm bảo hiểm
Theo cam kết t r o n g BTA, doanh nghiệp bảo hiểm Hoa Kỳ sẽ được phép cung cấp các dịch vữ bảo hiểm bắt buộc là: Bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới, bảo hiểm trong xây dựng và lắp đặt, bảo hiểm đối v ớ i công trình dầu khí và các công trình dễ gáy nguy hiểm đến an n i n h cộng đồng và môi trường vào tháng 12/2007. Theo cam k ế t t r o n g W T O thì việc cho phép các doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài cung ứng các dịch vữ bảo hiểm bắt buộc trên là sau 5 năm kể từ k h i Việt Nam gia nhập WTO. Việc mở cửa theo các cam kết này, các công ty bảo hiểm nước ngoài sẽ có ưu t h ế t r o n g việc đưa ra các sản phẩm có sẵn, đã được thị trường chấp nhận và có sự biến đổi phù hợp với điều kiện Việt Nam, thay vì phải mất thời gian thiết k ế các sản phẩm mới. Đồ n g thời, h ọ cũng sẵn sàng cung cấp các dịch vữ tài chính tổng hợp. Các nhà kinh doanh bảo hiểm có kinh nghiệm cũng dễ dàng nhìn thấy sự thay đổi của thị trường từ khía cạnh người mua bảo hiểm từ đó có những sản phẩm báo hiểm m ớ i đáp ứng nhu cầu khách hàng. Những l ợ i t h ế này của các doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài thật sự là một thách thức đối v ớ i các doanh nghiệp bảo hiểm trong nước.