Khác biệt vê hạn chê tiếp cận thị trường theo phương thức cung cấp dịch vụ ngoài lãnh thổ:

Một phần của tài liệu Cơ hội và thách thức của bảo hiểm Việt Nam khi thực hiện các cam kết về bảo hiểm trong BTA và WTO (Trang 41 - 43)

dịch vụ ngoài lãnh thổ:

Theo điều 4 của thoa thuận về các cam kết dịch vụ tài chính của WTO, mỗi nước thành viên sẽ cho phép nguôi cư trú tại nước mình được mua tại lãnh thổ của một nước thành viên khác các dịch vụ bảo hiểm và liên quan đến bảo hiểm, bao gồm: dịch vụ bảo hiểm r ủ i ro liên quan đến vận tải biển, vận tải hàng không thương mại, phóng tàu vũ trụ và vận tải v ũ trụ cho các đối tượng là hàng hoa được vận tải, phương tiện vận chuyển hàng hóa và m ọ i liên đới trách nhiệm phát sinh; dịch vụ bảo hiểm liên quan đến hàng hoa quá cảnh quốc tế; dịch vụ tái bảo hiểm và các dịch vụ bổ trợ bảo hiểm. Đố i c h i ế u với quy định này của W T O thì pháp luật Việt Nam còn có những quy định chưa tương xứng vì theo quy định của Luật kinh doanh bảo hiểm hiện hành thì các tổ chức và cá nhân V i ệ t Nam không được phép mua bảo hiểm ở nước ngoài

cho những r ủ i r o phát sinh tại V i ệ t Nam, và chỉ có người nước ngoài làm việc tại Việt Nam m ớ i được phép mua bảo hiểm ờ nước ngoài.

• Khác biệt về hạn chế tiếp cận thị trưởng theo phương thức cung cấp dịch vụ là hiện diện thương mại.

- W T O cho phép nhà cung cấp dịch vụ bảo hiểm của một nước thành viên được thành lập và m ờ rộng một sự hiện diện thương mại trên lãnh thỷ của một nước thành viên khác, kể cả thông qua việc mua lại cấc công ty bảo hiểm hiện có (điều 5 thoa thuận về các cam kết t r o n g dịch vụ tài chính). T u y nhiên, trong các văn bản pháp luật về k i n h doanh bảo hiểm, chưa cỷ một quy định nào liên quan đến vấn để cho phép công ty bảo hiểm nước ngoài được mua lại hay mua cỷ phẩn của các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam.

- Theo cam k ế t bảo hiểm trong BTA, Việt Nam sẽ phải xoa bỏ tỷ lệ tái bảo hiểm 2 0 % vào tháng 12/2006. Theo điều 9 của Luật kinh doanh bảo hiểm: " Trường hợp tái bảo hiểm cho các doanh nghiệp ở nước ngoài, doanh nghiệp bảo hiểm phải tái bảo hiểm một phần trách nhiệm đã nhận bảo hiểm cho doanh nghiệp kinh doanh tái bảo hiểm trong nước theo quy định của Chính phủ là 2 0 % " . N h ư vậy, đến 12/2006, quy định này sẽ không còn có hiệu lực đối với các doanh nghiệp bảo hiểm Mỹ. Thách thức đặt ra là phải có văn bản pháp luật hướng dẫn thi hành cam kết này, chậm nhất là tháng 12/2006

• Khác biệt về hạn chế tiếp cận thị trường theo phương thức cung cấp dịch vụ qua hiện diện của thể nhân.

- Việt Nam không cho phép người nước ngoài cung cấp dịch vụ với tư cách cá nhân. H ọ chỉ được phép cung cấp dịch vụ thông qua hiện diện thương mại của các tỷ chức cung cấp dịch vụ bảo hiểm nước ngoài. Trong k h i đó, W T O đề cập đến hai phương diện: thể nhân là người cung ứng dịch vụ và thể nhân là người làm thuê cho người cung ứng dịch vụ. Pháp luật Việt Nam chưa thừa nhận thể nhân nước ngoài cung ứng dịch vụ bảo hiểm vào Việt Nam.

N h ư vậy, pháp luật bảo hiểm Việt Nam vẫn còn rất n h i ề u khác biệt so với các cam k ế t m à Việt Nam đã kí k ế t t r o n g B T A và WTO. về nguyên tắc, Việt Nam không nhất thiết phải sửa đổi luật, nhưng cần có những văn bản điều chỉnh phù hợp với l ộ trình đã cam kết. Đây thực sự là một thách thờc lớn cho Việt Nam k h i thực hiện các cam kết này.

1.2. Vê năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp

Việc m ở cửa thị trường bảo hiểm theo cấc cam kết t r o n g B T A và W T O là một thách thờc lớn đối với các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam k h i xuất hiện các công ty bảo hiểm hàng đầu t h ế giới như A I A , New Y o r k L i f e , A C E Life (Mỹ), Prevoir (Pháp)... Điều này dẫn tới việc các công ty bảo h i ế m t r o n g nước phải đối mặt với cạnh tranh ngày càng gay gắt. Á p lực cạnh tranh thê hiện ở các mặt: V ố n và công nghệ, giá phí bảo hiểm, sàn phẩm bảo hiểm, chất lượng dịch vụ...

Một phần của tài liệu Cơ hội và thách thức của bảo hiểm Việt Nam khi thực hiện các cam kết về bảo hiểm trong BTA và WTO (Trang 41 - 43)