Tiếp theo, Malaysia cũng đã có những bước đi căn bản nhằm nâng cao chất lưậng hệ thông các công cụ bảo vệ khách hàng trong lĩnh vực bảo hiểm.

Một phần của tài liệu Cơ hội và thách thức của bảo hiểm Việt Nam khi thực hiện các cam kết về bảo hiểm trong BTA và WTO (Trang 61 - 63)

- Trừ Bảo Việt 3162,

Tiếp theo, Malaysia cũng đã có những bước đi căn bản nhằm nâng cao chất lưậng hệ thông các công cụ bảo vệ khách hàng trong lĩnh vực bảo hiểm.

chất lưậng hệ thông các công cụ bảo vệ khách hàng trong lĩnh vực bảo hiểm. Cụ thể, Malaysia đã thành lập Quỹ bảo hiểm ( viết tắt là IGSF) với nguồn lấy

từ 1 % tổng phí bảo hiểm khai thác của các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ. Quỹ này dùng để giải q u y ế t cấc khoản n ợ đối với khách hàng là cá nhân tham gia bảo hiểm đối với một số dịch vụ bảo hiểm bắt buộc trong trưứng hợp doanh nghiệp bảo hiểm bị mất khả năng thanh toán. Trong lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ, Malaysia cho phép tăng hạn mức đầu tư vào các khoản tín dụng của các công ty bảo hiểm nhân thọ từ mức 5 0 % lèn 7 0 % [20]. V ớ i hạn mức này, các công t y bảo hiểm nhân thọ sẽ đóng một vai trò tích cực hơn trong việc phát triển thị trưứng trái phiếu dài hạn cũng như giúp các công ty này có thể phát triển những sản phẩm hưu trí cá nhân.

Đồ n g thứi, Chính phủ Malaysia cũng đưa ra những chính sách k h u y ế n khích nhằm b i ế n ngành bảo hiểm trở thành một ngành quan trọng trong tổng thể dịch vụ tài chính như k h u y ế n khích việc ban hành các trái phiếu dài hạn, chính sách phát triển thị trưứng vốn hiệu quả thông qua một k ế t cấu cơ sở hạ tầng đủ mạnh, với tính minh bạch cao để đảm bảo nghĩa vụ thanh toán trong dài hạn của các công ty bảo hiểm.

Qua kinh nghiệm m ở cửa thị trưứng bảo hiểm của Hoa Kỳ, T r u n g Quốc và Malaysia , chúng ra có thể rút ra một số bài học để vận dụng cho Việt Nam

như sau:

Thứ nhất, Cẩn nhận thức được h ộ i nhập và m ở cửa là tất yếu. T u y nhiên, các cam k ế t m ứ cửa phải phù hợp với thực trạng ngành bảo hiểm của

nước mình đồng thứi phải phù hợp với các thông lệ và cam kết quốc tế.

Thứ hai, Các chính sách và công cụ tài chính của mỗi nước sử dụng phải tuy thuộc vào chính sách m ở cửa của từng nước.Các chính sách này ngoài mục đích bảo hộ hợp pháp còn tạo điều kiện cho cấc doanh nghiệp trong nước thích nghi với môi trưứng cạnh tranh mới.

Thứ ba, Cấn đổi m ớ i hệ thống pháp luật về bảo hiểm cho phù hợp với những thông lệ và luật phấp quốc tế.

li. M Ộ T SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THỰC HIỆN C Á C CAM K Ế T V Ế BẢO HIỂM TRONG BTA V À WTO.

Một phần của tài liệu Cơ hội và thách thức của bảo hiểm Việt Nam khi thực hiện các cam kết về bảo hiểm trong BTA và WTO (Trang 61 - 63)