Xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp với lộ trinh cam kết trong BTA và WTO.

Một phần của tài liệu Cơ hội và thách thức của bảo hiểm Việt Nam khi thực hiện các cam kết về bảo hiểm trong BTA và WTO (Trang 68 - 73)

LI. Hoàn thiện hệ thống pháp lý về kinh doanh bảo hiểm phù hợp với các nguyên tắc trong BTA và WTO.

2.Các giải pháp vi mô

2.1. Xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp với lộ trinh cam kết trong BTA và WTO.

nhỏ đố i v ớ i các doanh nghiệp bảo hiểm trong nước. Để có thể chủ động

đương đầu với những thách thức đó, vượt qua nó và tận dụng tốt được những

cơ h ộ i , phát huy điểm mạnh, hạn c h ế điểm yếu, các doanh nghiệp bảo hiểm

Việt Nam cần thực hiện những giải pháp sau đây:

2.1. Xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp với lộ trinh cam kết trong BTA và WTO. trong BTA và WTO.

Các doanh nghiệp bảo hiểm trong nước cần xây dựng một c h i ế n lược

kinh doanh dài hạn, linh hoạt và năng động phù hợp với l ộ trình cam kết t r o n g

B T A và WTO. Cho đến nay, các cam k ế t về bảo hiểm trong B T A đã gần như

được thực hiện toàn bộ, tuy nhiên, trước mắt vẫn còn những cam kết t r o n g W T O m à V i ệ t Nam sẽ phải thực hiện k h i gia nhập W T O vào cuối n ă m 2006 này. Để chủ động hội nhập, các doanh nghiệp bảo hiểm nên vạch ra c h i ế n lược k i n h doanh sau:

- N ă m 2008, rào cản về k i n h doanh bảo hiểm bắt buộc đố i với các doanh nghiệp nước ngoài sẽ bị xoa bỏ. N h ư vậy, trước mắt, các doanh nghiệp trong nước còn hai n ă m để hoàn thiện mình, tận dứng những ưu t h ế này để phát triển. Các doanh nghiệp trong nước cần có c h i ế n lược đẩy mạnh khai thác bảo hiểm ô tô xe m á y (một hình thức bảo hiểm bắt buộc, hiện tại c h i ế m t ớ i 3 0 % tổng doanh thu phí bảo hiểm của toàn thị trường)[14] và cẩn có k ế hoạch cứ thể nâng cao năng lực cạnh tranh (giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh sẽ được phân tích sâu ở mức 2.3), liên doanh liên kết với các doanh nghiệp nước ngoài khác.

- Sau năm 2008, các rào cản gia nhập thị trường của các doanh nghiệp nước ngoài gần như sẽ được bãi bỏ (ngoại trừ bảo hiểm phi nhân thọ), do đó cẩn xác định chiến lược phát triển dịch vứ bảo hiểm phải tương ứng với trình độ, tính chất của nền k i n h tế, tạo m ọ i điều kiện để m ọ i đôi tượng trong nền k i n h t ế có thể tiếp cận được với các hình thức dịch vứ bảo hiểm. cần có mức tiêu k ế hoạch cứ thể, lâu dài vì phát triển dịch vứ bảo hiểm không tuân thủ ý muốn chủ quan của con người, nó có quy luật của nó, có con đường phát triển tất y ế u của riêng mình, bất cứ sự nóng vội nào đều đi đến thất bại.

- K h i thực hiện các cam kết, Việt Nam được hưởng quy c h ế t ố i huệ quốc và đãi ngộ quốc gia, cơ hội m ở rộng thị trường ngày một lớn. Do đó, C h i ế n lược kinh doanh cần theo hướng phạm v i và quy m ô phức vứ, dối tượng tham gia ngày càng rộng lớn, không chỉ trong nước m à còn vươn ra bên ngoài, khai thác một kênh thị trường quốc tế.

- C h i ế n lược phát triển thương hiệu, phổ biến l ợ i ích của bảo hiểm cho mọi tầng lớp để bảo hiểm trở thành của m ọ i người, thực sự là m ố i liên kết giữa các thành viên trong cộng đồng để khắc phức những thiệt hại do y ế u tố ngẫu

nhiên gây ra cho cá nhân và cộng đồng. Cộng đồng những cá nhân, tổ chức tham gia bảo hiểm ban đầu còn nhỏ, sau lan toa thành những cộng đồng lớn, đến k h i bảo hiểm trở thành của toàn xã hội,

- C h i ế n lược phát triển các dịch vụ bảo hiểm toàn diện, bền vững đáp ứng nhu cầu tiêu dùng dịch vụ bảo hiểm của nền k i n h t ế và dân cư. Dịch vụ bảo hiểm đảm bảo quá trình tái sản xuựt và lưu thông hàng hoa được thòng suốt, nó bình quân r ủ i r o của cá nhân, của cộng đồng. Do đó c h i ế n lược phát triển bền vững và toàn diện các dịch vụ bảo hiểm cung cựp trên thị trường của các doanh nghiệp là yêu cầu khách quan, là điều kiện tiên quyết k h i thực hiện các cam kết bảo hiểm, h ộ i nhập dịch vụ bảo hiểm quốc tế.

2.2. Nâng cao hiệu quả huy động và đầu tư vốn của các doanh nghiệp bảo hiểm.

N h ư đã phân tích ở chương li, áp lực cạnh tranh về vốn và công nghệ là rựt lớn đối với các doanh nghiệp bảo hiểm trong nước.Vì vậy, giải pháp nâng cao hiệu quả huy động và đựu tư vốn của các doanh nghiệp bảo hiểm là rựt cần thiết. Để nâng cao hiệu quả huy động và đầu tư vốn, các doanh nghiệp bảo hiểm V i ệ t Nam cần thực hiện các giải pháp sau:

Một là: tăng vốn phát triển đố i v ớ i các loại hình doanh nghiệp bảo hiểm. Theo kinh nghiệm của các nước có ngành bảo h i ế m phát triển thì các doanh nghiệp bảo hiểm phải có số vốn cao hơn số vốn t ố i thiểu g ọ i là số v ố n phát triển. Giải pháp tăng vốn với m ỗ i loại doanh nghiệp bảo hiểm V i ệ t Nam cần thực hiện là:

- Đố i với các doanh nghiệp bảo hiểm nhà nước, sau k h i sắp xếp, kiện toàn tổ chức, doanh nghiệp đã tự bổ sung vốn từ nguồn vốn tự có hoặc theo các hình thức khác theo đúng quy định của pháp luật, nhà nước cần có k ế hoạch cựp bổ sung vốn cho các doanh nghiệp dưới c h ế độ quản lý và sử dụng vốn hiệu quả. T i ế n hành cổ phần hoa nhằm tăng cường hiệu quả huy động và sử dụng vốn.

- Đố i v ớ i doanh nghiệp cổ phần, được phép phát hành thêm cổ p h i ế u để bù đắp phần t h i ế u hụt hoặc các hình thức khác theo quy định của pháp luật. Tăng cường quản trị doanh nghiệp, tập huộn, b ồ i dưỡng cán bộ quản lý, người lao động, cổ đông về q u y ề n hạn, trách nhiệm của cổ đông; trình tự, t h ủ tục thông qua các q u y ế t định quan trọng của doanh nghiệp; tính m i n h bạch và c h ế độ công b ố thông tin...

Hai là: K h u y ế n khích các doanh nghiệp bảo hiểm thành lập quỹ đầu tư, quỹ tín thác và công ty quản lý vốn đầu tư. Do đặc thù của các doanh nghiệp bảo hiểm là tổ chức tài chính trung gian, đóng vai trò là nguồn cung cộp v ố n quan trọng trên thị trường vốn. Sự hình thành các quỹ độc lập của các doanh nghiệp bảo hiểm là tạo thành các Trung tâm thu hút vốn đầu tư của các nhà đầu tư nhỏ thuộc các thành phần kinh tế, của các tầng lớp dân cư thành nguồn vốn lớn, ổn định để tham hoạt động đầu tư trong nền k i n h t ế và sử dụng hiệu quả nguồn vốn.

Ba là: Giảm số dư nhàn r ỗ i bằng cách chân chỉnh việc chộp hành quy c h ế tài chính về quản lý số dư, kiểm tra đôn đốc thường xuyên việc thanh q u y ế t toán của đại lý. Quản lý nợ phí bảo hiểm hiệu quả hơn việc bằng việc thành lập Ban quản lý công nợ của công ty. C ó k ế hoạch và quản lý tốt tình hình luân chuyển vốn lưu động, giảm thiểu các loại vật tư, hàng tồn kho.

2.3. Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm

Á p lực cạnh tranh ngày một gia tăng k h i Việt Nam thực hiện các cam kết về bảo hiểm trong B T A và W T O là một thách thức l ớ n đối với các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam. Do đó, nâng cao năng lực cạnh tranh là một yêu cầu cộp thiết hiện nay. Đ ê có thể cạnh tranh được v ớ i các doanh nghiệp nước ngoài, các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam cần:

Thứ nhất: Nâng cao hiệu quả khai thác và sử dụng vốn( như đã phân tích cụ thể ờ mục 2.2), áp dụng các thành tựu khoa học kĩ thuật đặc biệt là t i n học vào tột cả các khâu như đánh giá r ủ i ro, khai thác, quản lý hợp đồng, thống kê tổn thột, thanh toán bồi thường cho khách hàng. Tập trung phát triển

hệ thống phần m ề m thống kê tính phí, trích lập d ự phòng nghiệp vụ, hệ thống t r u y ề n d ữ liệu bảo cáo k i n h doanh t ừ công ty đến c h i nhánh và ngược lại. Đả m bảo cập nhật thông tin trong toàn bộ hệ thống, x ử lý kịp thời các diễn b i ế n cểa thị truồng.

Thứ hai: Đ à o tạo nguồn nhân lực, nâng cao trình độ cán bộ nghiệp vụ. N h ư đã phân tích ở trên, nhân lực là một điểm y ế u và các doanh nghiệp bảo h i ể m V i ệ t Nam đang phải đối mặt với thách thức "cháy m á u chất xám". D o đó, để nâng cao năng lực cạnh tranh, đào tạo nguồn nhân lực c ũ n g là một trong những ưu tiên hàng đẩu. Cấc doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam cần thường xuyên tổ chức đào tạo và đào tạo lại đội n g ũ cán bộ k i n h doanh, nâng cao nghiệp vụ khai thác, bồi thường, đánh giá r ể i ro. Doanh nghiệp cần có c h ế độ đãi ngộ thích hợp, lương thưởng phù hợp, tạo động lực cho nhân viên yên tâm làm việc, công h i ế n c h o sự phát triển cểa công ty.

Thứ ba: Đ a dạng hoa các loại hình dịch vụ bảo hiểm trên thị trường. Các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam cần tập trung vào phát hiện các nhu cầu bảo hiểm trên thị trường, tạo ra những sản phẩm mới, khác biệt so v ớ i các doanh nghiệp nước ngoài t ừ đó cung ứng một hệ thống dịch vụ bảo hiểm đa dạng hóa về sản phẩm, chất lượng cao và mang tính chuyên nghiệp. T r o n g thời gian tới, các doanh nghiệp bảo hiểm cẩn t i ế p tục phát triển và đa dạng hoa các loại hình dịch vụ bảo hiểm hiện nay như bảo h i ể m nhân thọ, bảo hiểm học sinh và các dịch vụ bảo hiểm tai nạn con người như bảo hiểm khách du lịch, bảo hiểm trợ cấp nằm viện phẫu thuật V..V Tăng cường m ở rộng và thực hiện các loại hình bảo hiểm m ớ i và những loại bảo hiểm m à tỷ trọng khai thác còn ở mức thấp như bảo hiểm hàng hoa xuất nhập khẩu, bảo hiểm tài sản cho các doanh nghiệp tư nhân và các doanh nghiệp vừa và nhỏ, bancassurane (giải pháp phát triển hình thức bancassurane sẽ được phân tích sâu ở mục 2.4). Ư u tiên phát triển dịch vụ bảo hiểm nhân thọ có tính chất đầu tư dài hạn (điều này tạo một nguồn thu ổ n định bền vững) và dịch vụ bảo hiểm phục vụ nông lâm,

ngư nghiệp- một mảng khai thác hoàn toàn m ớ i mẻ m à các doanh nghiệp còn bỏ ngỏ.

Thứ tu: Nâng cao chất lượng dịch vụ bảo hiểm. Chất lượng dịch vụ là điều m à n h i ề u khách hàng quan tâm k h i tham gia sử dụng. Việc q u y ế t định giao k ế t một hợp đồng bảo hiểm nhân thọ của cá nhân hoặc giao k ế t một hợp

đồng bảo hiểm p h i nhân t h ọ của tỉ chức, hay doanh nghiệp phụ thuộc rất

n h i ề u vào chất lượng dịch vụ bảo hiểm. Để nâng cao chất lượng dịch vụ, các

doanh nghiệp bảo hiểm cần có chính sách chăm sóc khách hàng chu dáo;

nghiêm chỉnh thực hiện các cam k ế t của mình v ớ i khách hàng; tỉ chức giám

định nhanh chóng dể xác định mức độ và nguyên nhân tỉn thất ngay k h i nhận

được thông báo của khách hàng tại bất cứ thời gian nào, địa điểm nào; t i ế n

hành bồi thường nhanh chóng, thoa đáng giúp khách hàng nhanh chóng khắc

phục khó khăn, ỉn định sản xuất...Các doanh nghiệp cần tạo điều kiện tốt nhất

để khách hàng cảm thấy thuận tiện k h i h ỏ i thông tin, thanh toán phí bảo hiểm,

t i ế n hành các t h ủ tục b ồ i thường, nỗ lực nhằm nâng cao văn hoa phục vụ

khách hàng, luôn đặt mục tiêu phục vụ khách hàng lên vị trí hàng đầu.

Một phần của tài liệu Cơ hội và thách thức của bảo hiểm Việt Nam khi thực hiện các cam kết về bảo hiểm trong BTA và WTO (Trang 68 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)