Nâng cao hiệu quả quẩn lý của nhà nước đối với hoạt động bảo hiểm.

Một phần của tài liệu Cơ hội và thách thức của bảo hiểm Việt Nam khi thực hiện các cam kết về bảo hiểm trong BTA và WTO (Trang 66 - 68)

LI. Hoàn thiện hệ thống pháp lý về kinh doanh bảo hiểm phù hợp với các nguyên tắc trong BTA và WTO.

1.3. Nâng cao hiệu quả quẩn lý của nhà nước đối với hoạt động bảo hiểm.

bản hiện hành với các quy định của WTO.

1.2. Phô biên các cam kết bảo hiểm.

Phổ b i ế n các cam kết về bảo hiểm trong B T A và W T O m à V i ệ t Nam đã kí k ế t là hết sức cần thiết. Việc tuyên t r u y ề n , phổ biến các cam kết này sẽ giúp doanh nghiệp đánh giá đúng những cơ hội và thách thức để có chương trình thích hợp và tận dỗng cơ hội có được. Mặc dù, B T A đã có hiệu lực được 5 năm và chính phủ V i ệ t Nam, đặc biệt là Hiệp h ộ i Bảo h i ể m V i ệ t Nam đã có những nỗ lực trong công tác tuyên t r u y ề n , phổ b i ế n l ộ trình cam k ế t về bảo hiểm t ớ i các doanh nghiệp nhưng các thông tin cung cấp vẫn còn chung chung, khái quát.

Vì vậy, cần có một chương trình cỗ thể để phổ b i ế n các c a m kết sao c h o các doanh nghiệp hiểu sâu về n ộ i dung của các cam kết, l ộ trình thực hiện, cơ hội và thách thức m à các doanh nghiệp sẽ gặp phải k h i m ở cửa thị trường theo cam kết. Đặ c biệt, k h i V i ệ t Nam gia nhập WTO, V i ệ t Nam cần: " nhanh chóng và ít nhất một năm một lần, bằng cách thông báo cho H ộ i đồng thương mại dịch vỗ, bất cứ quy định m ớ i nào, hoặc bất cứ sự thay đổi nào về pháp luật hiện hành, quy định hoặc các chỉ dẫn hành chính gây tác động đáng kể tới lĩnh vực thương mại dịch vỗ thuộc diện nêu trong danh mỗc cam kết " (điều I I I . 3 - GATS). K h i đó, rõ ràng một chương trình cỗ thể phổ b i ế n cấc cam k ế t cũng như những điều chỉnh trong văn bản hiện hành là ngày một cấp t h i ế t hơn.

1.3. Nâng cao hiệu quả quẩn lý của nhàớc đối với hoạt động bảo hiểm. hiểm.

Các chức năng chủ y ế u của cơ quan quản lý N h à nước về k i n h doanh bảo hiểm được quy định tại Luật k i n h doanh bảo h i ế m là: Ban hành chính sách c h ế độ, k i ể m tra giám sát thận trọng, thanh tra và xử lý v i phạm. Chức năng quản lý của nhà nước này càng có vai trò quan trọng k h i V i ệ t Nam thực hiện các cam k ế t t r o n g B T A và WTO. Quản lý nhà nước sẽ đảm bảo thực hiện

đúng các cam kết, và đảm bảo sự cạnh tranh lành mạnh giữa các doanh nghiệp trong và ngoài nước k h i các rào cản đối với các doanh nghiệp nước ngoài bị xoa bỏ, phù hợp với các tiêu chuẩn quốc t ế về quản lý bảo hiểm của IAIS. Để nâng cao hiệu quả quản lý của N h à nước đối với hoạt động bảo hiểm, cơ quan quản lý N h à nước về k i n h doanh bảo hiểm m à cụ thể là V ụ Bảo hiểm- Bộ tài chính cần thực hiện tốt chởc năng và nhiệm vụ cụ thể sau:

- D ự thảo, ban hành các chính sách, c h ế độ liên quan đến hoạt động kinh doanh bảo hiểm. Tổ chởc thực hiện và điều chỉnh các vãn bản pháp quy giảm dần độ chênh so với các cam kết trong B T A và W T O như đã phân tích ở trên.

- Trong quá trình xem xét cấp giấy phép hoạt động k i n h doanh bảo hiểm, phải đánh giá năng lực của chủ đấu tư, người quản trị điều hành, k ế hoạch k i n h doanh bao gồm các báo cáo tài chính, k ế hoạch góp vốn, khả năng thanh toán, xem xét cơ sờ kỹ thuật, căn cở tính phí d ự phòng và phê chuẩn quy tắc điều khoản phí bảo hiểm nhân thọ, thực hiện đăng ký các sản phẩm bảo hiểm phi nhân thọ.

- X e m xét phê chuẩn các thay đổi trong quá trình hoạt động như thay đổi chủ đầu tư, người quản trị điều hành, thay đổi phương án k i n h doanh, vốn điều lệ, chia tách, sát nhập doanh nghiệp. N h i ệ m vụ này càng nặng nề và đòi hỏi hiệu quả quản lý cao k h i Việt Nam m ở cửa hoàn toàn thị trường bảo hiểm theo cam kết t r o n g B T A và WTO.

- G i á m sát doanh nghiệp bảo hiểm thực hiện các quy định của N h à nước và các quy định của bản thân doanh nghiệp về quản lý tài chính, k ế toán, đánh gia rủi ro, quản lý tài sản.

- Quản lý hoạt động đầu tư, đảm bảo dầu tư của doanh nghiệp được đa dạng, phù hợp với quy định của pháp luật, định giá tài sản đầu tư thận trọng, cân đối giữa tài sản nợ và nguồn vốn của doanh nghiệp, bảo quản tài sản có của doanh nghiệp.

- Giám sát việc trích lập các nguồn d ự phòng nghiệp vụ, nguồn vốn chủ

sở hữu của doanh nghiệp, đảm bảo vốn chủ sở hữu phù hợp v ớ i quy m ô kinh

doanh của doanh nghiệp.

- Theo dõi, kiểm tra phương án tái bảo hiểm, các nhà nhận tái bảo h i ế m

quốc tế.

- N g h i ê m cấm cạnh tranh bất hợp pháp, gây bất ổn thặ trường. Giám sát

hoạt động của doanh nghiệp tuân thủ các quy đặnh về công khai hoa thông t i n ,

cung cấp thông t i n trung thực cho khách hàng, b ồ i thường hoặc trả t i ề n bảo

hiểm nhanh chóng, đầy đủ.

- Thực hiện thanh tra đặnh kỳ, đột xuất trên h ồ sơ và tại hiện trường của

doanh nghiệp bảo hiểm, phân tích đánh giá hệ thống quản lý, giám sát doanh

nghiệp, từ đó ngăn ngừa các hành v i v i phạm.

- Hợp tác chặt chẽ v ớ i các cơ quan quản lý bảo hiểm nước ngoài để

nghiên cứu các chuẩn mực quản lý quốc t ế để từng bước áp dụng phù hợp v ớ i

trình độ phát triển của thặ trường, học hỏi kinh nghiệm quản lý, trao đổi thông

tin, nắm bắt diễn biến thặ trường bảo hiểm quốc tế, đặc biệt là những công ty

bảo hiểm, môi giới bảo hiểm đang có mặt tại Việt Nam.

Một phần của tài liệu Cơ hội và thách thức của bảo hiểm Việt Nam khi thực hiện các cam kết về bảo hiểm trong BTA và WTO (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)