- Trừ Bảo Việt 3162,
về nguồn nhân lực:
Trong cơ c h ế thị trường, tính linh động của thị trường là tương đối cao thì sự xuất hiện của các doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài đã tạo ra một sức ép lớn lên các doanh nghiệp bảo hiểm trong nước trong tình trạng hạn c h ế về nguồn nhân lực. Phần lớn các cán bộ bảo hiểm tại các công ty bảo hiểm Việt Nam đều vừa hậc, vừa làm, n h i ề u k h i làm theo thói quen, làm theo k i n h nghiệm tích l ũ y được từ các lĩnh vực khác hay các va chạm thực t ế tương tự.
Hiện nay, trong số các doanh nghiệp bảo hiểm trong nước, chỉ có Bảo Việt phần nào thực sự có khả nâng thực hiện các chương trình đào tạo và cập nhật k i ế n thức cho cán bộ của mình với một trung tâm đào tạo nằm trong Tổng công ty. Đố i với các doanh nghiệp bảo hiểm khác, đào tạo thường xuyên cán bộ dường như là quá khả năng ngân sách do chi phí đầu tư cho những hoạt động này tương đối lớn. T i ề m năng phát triển và mở rộng sản phẩm từ các sáng kiến mới là rất ít, có chăng chỉ là chiến thuật kinh doanh "đi theo" m à thôi.
T h i ế u đào tạo bài bản về nghiệp vụ, các cán bộ bảo hiểm V i ệ t Nam có thể vẫn xử lý được các tình huống thường ngày, nhưng chưa thể xử lý được các nghiệp vụ khó. Mặt khác, chính những ràng buộc về cơ c h ế quản lý hành chính, c h ế độ t i ề n lương, cơ hội thăng tiến... chưa hấp dẫn so vói các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, nên các doanh nghiệp trong nước đã bị mất n h i ề u cán bộ giỏi, phải đôi mặt với tình trạng "chảy m á u chất xám".
Khác với các doanh nghiệp trong nước, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài luôn xây dựng bộ m á y quán lý, trong đó các vị trí thường được tiêu chuẩn hoa về trình độ, năng lực...Chế độ đài thậ đối v ớ i người lao động tại các công ty nước ngoài thường cao hơn trong nước. Do đó, các công ty nước ngoài ngày càng lôi kéo được nguồn nhân lực có chất lượng cao từ thị trường nhân lực trong nước, trong đó có cả các nhân viên, lãnh đạo chủ chốt của các công ty bảo hiểm trong nước.
N h ư vậy, hạn c h ế về nguồn nhân lực, nguy cơ "chảy m á u chất xám"
cũng là một thách thức lớn đối với các doanh nghiệp bảo hiểm trong nước
trong quá trình m ở cửa thị trường bảo hiểm theo l ộ trình cam k ế t t r o n g B T A và sắp tới là WTO.
2. Cơ hội
K h i thực hiện các cam kết, các rào cản thâm nhập thị trường dần được xoa bỏ thì thị truồng bảo hiểm Việt Nam xuọt hiện ngày càng n h i ề u các công ty bảo hiểm nước ngoài. Sự thâm nhập của các Công ty này đã góp phần đáng kể trong việc tăng doanh thu phí bảo hiểm và đáp ứng nhu cầu tham gia bảo hiểm ngày càng cao của m ọ i tầng lớp nhân dân, giải quyết công ăn việc làm cho người lao động. Số lượng khách hàng tham gia bảo hiểm tăng lên rõ rệt, không chỉ do bản thân các doanh nghiệp nước ngoài khai thác các dịch vụ m ớ i m à các doanh nghiệp trong nước cũng tìm cách khai thác nhằm duy trì thị phần và tốc độ tăng trưởng v.v. Ngoài những tác động tích cực này, k h i thực hiện các cam k ế t t r o n g B T A và WTO, Bảo h i ế m Việt Nam đã có được rọt n h i ề u cơ hội, cơ h ộ i phát triển cho toàn thị trường bảo hiểm nói chung, và cơ hội phát triển cho từng doanh nghiệp nói riêng. D ướ i đây sẽ phân tích một vài cơ hội chủ yếu, có tác động lớn đến Bảo hiểm Việt Nam.