Đánh giá phôi tiền nhân theo Lynett Scott [9]
Z1 là tốt nhất, sau đó đến Z2, tiếp đến Z3, cuối cùng là Z4.
Dựa vào: số l−ợng, kích cỡ, vị trí của các hạt nhân, kích cỡ, vị trí của 2 tiền nhân.
Z1: số l−ợng, kích cỡ hạt nhân của hai tiền nhân bằng nhau, từ 3-7 hạt nhân. Các hạt nhân sắp xếp sát đ−ờng ranh giới giữa 2 tiền nhân
2
1 1 1
Z2: Số l−ợng, kích cỡ hạt nhân của hai tiền nhân bằng nhau, nh−ng không sắp xếp sát đ−ờng ranh giới giữa hai tiền nhân.
2
1
1
1
Hình 2.2. Phôi tiền nhân loại Z2. 1: tiền nhân. 2: hạt nhân
Z3: Số l−ợng, kích cỡ hạt nhân của hai tiền nhân không bằng nhau hoặc không xếp sát đ−ờng ranh giới giữa hai tiền nhân
2 1 2 1 2 1
Hình 2.3. Phôi tiền nhân loại Z3 1: tiền nhân. 2: hạt nhân
Z4: Kích cỡ hạt nhân không bằng nhau và có những bất th−ờng rõ, không sắp xếp sát đ−ờng ranh giới giữa 2 tiền nhân. Hai tiền nhân lạc chỗ hoặc/và kích th−ớc không đều nhau
2 1
Theo Tesarik và Greco đánh giá hồi cứu trên số l−ợng và phân bố các hạt nhân trong mỗi tiền nhân của các hợp tử thụ tinh, thì các hợp tử có các đặc điểm sau đây đạt 100% làm tổ thành công:
Số l−ợng các hạt nhân ở 2PN không bao giờ khác biệt trên 3.
Các hạt nhân luôn luôn nằm cùng nhau (phân cực) hoặc rải rác (không phân cực) ở 2PN nh−ng không bao giờ nằm cùng nhau ở PN này mà nằm rải rác ở PN còn lại.
Theo Garello và cs, có một điều thú vị liên quan đến cách tính góc β, góc β - là góc giữa một đ−ờng vẽ qua trục 2PN và vị trí của thể cực xa nhất (bình th−ờng < 500). Họ nhận thấy rằng khi góc β tăng, có nghĩa là giảm chất l−ợng về hình thái học của các phôi ng−ời giai đoạn tr−ớc làm tổ, và cho rằng sự liên kết bất th−ờng của các thể cực có liên quan đến sự rối loạn bào t−ơng và do đó làm rối loạn tính phân cực khá tinh vi của hợp tử [44].