Quan điểm phỏt triển

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược kinh doanh của bưu điện tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2012 đến 2020 (Trang 45 - 126)

5. Bố cục của luận văn

1.2.2.1. Quan điểm phỏt triển

Nền tảng để phỏt triển bền vững là sự kết hợp giữa phỏt huy nội lực cựng sự hỗ trợ từ bờn ngoài trong giai đoạn đầu.

Phỏt triển ổn định và bề vững, nhanh chúng cõn bằng thu chi và cú lợi nhuận Đổi mới mụ hỡnh tổ chức quản lý và phƣơng thức kinh doanh, coi yếu tố con ngƣời là trung tõm, coi ứng dụng CNTT là động lực phỏt triển.

1.2.2.2. Định hướng phỏt triển

Phỏt triển kinh doanh: Phỏt triển ba lĩnh vực kinh doanh trụ cột: Bƣu chớnh chuyển phỏt, Tài chớnh bƣu chớnh, Phõn phối - Truyền thụng, đảm bảo tớnh gắn kết chặt chẽ và tƣơng hỗ lẫn nhau.

Nõng cao năng lực cạnh tranh và hiện đại húa mạng lƣới. Đầu tƣ ứng dụng tiến bộ khoa học, cụng nghệ, đào tạo nguồn nhõn lực để phỏt triển bƣu chớnh.

Phỏt triển cỏc dịch vụ mới theo xu hƣớng và nhu cầu thị trƣởng nhƣ: Phõn phối truyền thụng, tài chớnh bỏn lẻ, logistic và cỏc dịch vụ hậu cần cho thƣơng mại điện tử. Làm mới cỏc dịch vụ truyền thống, nõng cao chất lƣợng đỏp ứng nhu cầu khỏch hàng.

Tranh thủ cỏc chớnh sỏch của Nhà nƣớc hỗ trợ cho ngành Bƣu chớnh, tập trung vào hợp tỏc với cỏc Bộ ngành thực hiện cỏc dịch vụ cụng cho Nhà nƣớc.

Đổi mới mụ hỡnh tổ chức quản lý và điều hành sản xuất kinh doanh. Tăng cƣờng ứng dụng CNTT cho tổ chức sản xuất kinh doanh.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Chƣơng 2

PHƢƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

2.1. Cõu hỏi nghiờn cứu

Để làm sỏng tỏ cỏc yờu cầu của đề tài, tỏc giả tập trung đi vào giải quyết cỏc vấn đề nhằm trả lời 4 cõu hỏi lớn:

- Lý luận và thực tiễn về xõy dựng chiến lƣợc kinh doanh của một doanh nghiệp nhƣ thế nào?

- Mụi trƣờng kinh doanh hiện tại của Bƣu điện tỉnh Bắc Kạn nhƣ thế nào? - Chiến lƣợc kinh doanh của Bƣu điện tỉnh Bắc Kạn đƣợc xõy dựng nhƣ thế nào? - Giải phỏp thực hiện chiến lƣợc kinh doanh vừa đƣợc xõy dựng là gỡ ?

2.2. Khung phõn tớch hỡnh thành chiến lƣợc

Chiến lƣợc kinh doanh đƣợc xõy dựng trờn cơ sở kết quả phõn tớch cỏc yếu tố mụi trƣờng kinh doanh nhằm nhận biết và nắm bắt đƣợc cỏc cơ hội và nguy cơ và đỏnh giỏ tỡnh hỡnh nội bộ doanh nghiệp để rỳt ra đƣợc những điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp.

Cỏc kỹ thuật quan trọng để hỡnh thành một chiến lƣợc cú thể đƣợc nờu thành một qui trỡnh ra quyết định gồm 3 giai đoạn, đú la: (1) Giai đoạn nhập vào; (2) Giai đoạn kết hợp; (3) Giai đoạn quyết định. Khung phõn tớch hỡnh thành chiến lƣợc đƣợc thể hiện qua sơ đồ 2.1.

Bảng 2.1. Khung phõn tớch hỡnh thành chiến lƣợc

Giai đoạn 1: Giai đoạn nhập vào

Ma trận đỏnh giỏ cỏc yếu tụ bờn ngoài (EFE) Ma trận Hỡnh ảnh Cạnh tranh Ma trận đỏnh giỏ cỏc yếu tố bờn trong (IFE)

Giai đoạn 2: Giai đoạn kết hợp

Ma trậnSWOT

Giai đoạn 3: Giai đoạn quyết định

Ma trận hoạch định chiến lƣợc

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

2.2.1. Giai đoạn nhập vào

Bao gồm việc phõn tớch: Ma trận đỏnh giỏ cỏc yếu tố bờn ngoài (EFE); Ma trận đỏnh giỏ cỏc yếu tố bờn trong (IFE); và ma trận hỡnh ảnh cạnh tranh. Mục đớch của giai đoạn nay là túm tắt cỏc thụng tin cơ bản cần thiết cho việc hỡnh thành cỏc chiến lƣợc.

2.2.1.1. Ma trận đỏnh giỏ cỏc yếu tố bờn ngoài (EFE)

Cho phộp nhà chiến lƣợc túm tắt và đỏnh giỏ cỏc thụng tin kinh tế, xó hội, văn hoỏ, nhõn khẩu, địa lý, chớnh trị, luật phỏp, cụng nghệ và cạnh tranh. Cú năm bƣớc trong việc phỏt triển một ma trận đỏnh giỏ cỏc yếu tố bờn ngoài (EFE).

Bảng 2.2. Ma trận EFE

Cỏc yếu tố bờn ngoài chủ yếu Mức độ quan trọng Phõn loại So điểm quan trọng

Yếu tố 1 Yếu tố 2

… Yếu tố n

Tổng cộng 1.00 xx

Nguồn: Nguyễn Thị Liờn Diệp (2006)

Bước 1: Lập danh mục cỏc yếu tố (từ 10 đến 20 yếu tố) cú vai trũ quyết định đối với sự thành cụng nhƣ của doanh nghiệp, đƣợc nhận diện trong quỏ trỡnh kiểm tra cỏc yếu tố bờn ngoài.

Bước 2: Phõn loại tầm quan trọng từ 0,0 (Khụng quan trọng) đến 1,0 (Rất quan trọng) cho mỗi yếu tố. Sự phõn loại này cho thấy tầm quan trọng tƣơng ứng của yếu tố đú đối với sự thành cụng trong ngành kinh doanh của doanh nghiệp. Tổng số điểm phõn loại cho tất cả cỏc yếu tố phải bằng 1,0.

Bước 3: Phõn loại từ 1 đến 4 cho mỗi yếu tố quyết định sự thành cụng để cho thấy cỏch thức mà chiến lƣợc hiện tại của doanh nghiệp phản ứng với yếu tố này, trong đú: 1- là phản ứng ớt; 2- là phản ứng trung bỡnh; 3- Phản ứng trờn trung bỡnh; 4- là phản ứng tốt.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bước 4: Nhõn tầm quan trọng của mỗi biến số với mức phõn loại của nú để xỏc định số điểm về tầm quan trọng.

Bước 5: Cộng tổng số điểm về tầm quan trọng cho mỗi biến số để xỏc định tổng số điểm của doanh nghiệp. Tổng số điểm mà doanh nghiệp cú thể nhận đƣợc là: Cao nhất là 4,0; trung bỡnh là 2.5; và thấp nhất là 1.0. Điểm số này mang ý nghĩa đỏnh giỏ mức độ phự hợp của chiến lƣợc hiện tại mà doanh nghiệp đang ỏp dụng đối với cỏc cơ hội và nguy cơ của mụi trƣờng

2.2.1.2. Ma trận hỡnh ảnh cạnh tranh

Trong tất cả cỏc sự kiện và xu hƣớng mụi trƣờng cú thể ảnh hƣởng đến vị trớ chiến lƣợc của một doanh nghiệp, ảnh hƣởng cạnh tranh thƣờng đƣợc xem là quan trọng nhất. Ma trận hỡnh ảnh cạnh tranh nhận diện những đối thủ cạnh tranh chủ yếu cựng với những ƣu điểm, khuyết điểm của họ.

Bảng 2.3. Ma trận hỡnh ảnh cạnh tranh

TT Cỏc yếu tố Mức độ quan trọng

Doanh nghiệp X Doanh nghiệp Y Doanh nghiệp Z

Hạng Điểm quan trọng Hạng Điểm quan trọng Hạng Điểm quan trọng 1 Yếu tố 1 2 Yếu tố 2 3 … 4 Yếu tố n Tổng số điểm 1.00 xx yy zz

Nguồn: Nguyễn Thị Liờn Diệp (2006)

Ma trận hỡnh ảnh cạnh tranh là sự mở rộng của ma trận đỏnh giỏ cỏc yếu tố bờn ngoài trong trƣờng hợp cỏc mức độ quan trọng, phõn loại và tổng số điểm quan trọng cú cựng ý nghĩa. Ma trận hỡnh ảnh cạnh tranh khỏc với ma trận đỏnh giỏ cỏc yếu tố bờn ngoài ở chỗ cỏc yếu tố bờn trong cú tầm quan trọng quyết định năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp chẳng hạn nhƣ: năng lực tài chớnh; khả năng cạnh tranh về giỏ bỏn sản sản phẩm; chất lƣợng sản phẩm.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bờn cạnh đú, sự khỏc nhau giữa hai ma trận là cỏc mức phõn loại của cỏc cụng ty đối thủ canh tranh và tổng số điểm quan trọng của cỏc cụng ty này cũng đƣợc tớnh toỏn. Cỏc mức phõn loại, và tổng so điểm quan trọng của cỏc cụng ty này đƣợc so sỏnh với một cụng ty. Việc phõn tớch so sỏnh này cung cấp cỏc thụng tin chiến lƣợc quan trọng.

2.2.1.3. Ma trận đỏnh giỏ cỏc yếu tố bờn trong (IFE)

Việc thiết lập ma trận IFE cũng theo 5 bƣớc nhƣ trờn đối với ma trận EFE. Nhƣng với đối tƣợng là doanh nghiệp đang nghiờn cứu, phõn tớch để xõy dựng chiến lƣợc. Xỏc định tổng số điểm về tầm quan trọng của doanh nghiệp (bằng tổng cỏc điểm cú đƣợc ở bƣớc 4). Tổng điểm cao nhất là 4 và thấp nhất là 1, trung bỡnh là 2,5; số điểm quan trọng thấp hơn 2,5 cho thấy doanh nghiệp yếu về nội bộ, điểm cao hơn 2,5 cho thấy doanh nghiệp mạnh về nội bộ.

Bảng 2.4. Ma trận IFE

Cỏc yếu tố bờn trong Mức độ quan trọng Phõn loại So điểm quan trọng

Yếu tố 1 Yếu tố 2

…… Yếu tố n

Tổng cộng 1.00 xx

Nguồn: Nguyễn Thị Liờn Diệp (2006)

2.2.2. Giai đoạn kết hợp

Trong giai đoạn này, cụng cụ quan trọng nhất đƣợc sử dụng là ma trận SWOT để đƣa ra chiến lƣợc khả thi cú thể lựa chọn bằng cỏch sắp xếp, kết hợp cỏc yếu tố bờn ngoài và bờn trong. Ma trận SWOT (Bảng 2.5).

Ma trận SWOT là cụng cụ kết hợp cỏc điểm mạnh (S), điểm yếu (W), cơ hội (O), thỏch thức (T) để hỡnh thành 4 loại chiến lƣợc:

Chiến lƣợc S-O: sử dụng những điểm mạnh trong nội bộ doanh nghiệp để khai thỏc cỏc cơ hội của mụi trƣờng bờn ngoài.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 2.5: Ma trận SWOT

MA TRẬN SWOT

(Của cụng ty x)

Cơ hội (O)

(Liệt kờ những cơ hội)

Nguy cơ (T)

(Liệt kờ những nguy cơ)

Điểm mạnh (S)

(Liệt kờ cỏc điểm mạnh của DN) Cỏc chiến lƣợc S-O Cỏc chiến lƣợc W-O

Điểm yếu (W)

(Liệt kờ cỏc điểm yếu của DN) Cỏc chiến lƣợc S-T Cỏc chiến lƣợc W-T

Nguồn: Nguyễn Thị Liờn Diệp (2006)

Chiến lƣợc W-O: tận dụng những cơ hội bờn ngoài để cải thiện những điểm yếu bờn trong. Những điểm yếu này ngăn cản doanh nghiệp khai thỏc cỏc cơ hội, do đú doanh nghiệp cần khắc phục điểm yếu càng nhanh càng tốt.

Chiến lƣợc S-T: sử dụng những điểm mạnh của doanh nghiệp để trỏnh hay giảm cỏc mối đe dọa từ mụi trƣờng bờn ngoài.

Chiến lƣợc W-T: đõy là những chiến lƣợc phũng thủ nhằm làm giảm đi những điểm yếu bờn trong và trỏnh những mối đe dọa từ bờn ngoài.

2.2.3. Giai đoạn quyết định

Sử dụng thụng tin đƣợc rỳt ra từ giai đoạn nhập vào để đỏnh giỏ khỏch quan chiến lƣợc khả thi cú thể đƣợc lựa chọn ở giai đoạn kết hợp. Cụng cụ đƣợc sử dụng là ma trận đỏnh giỏ cỏc yếu tố bờn trong, ma trận hỡnh ảnh cạnh tranh, ma trận SWOT để đƣa ra quyết định lựa chọn chiến lƣợc kinh doanh.

Thụng thƣờng, cú nhiều “phƣơng ỏn” chiến lƣợc kinh doanh mà doanh nghiệp cú thể lựa chọn. Mỗi chiến lƣợc lại cú thể đƣợc vận dụng một cỏch độc lập hoặc đƣợc kết hợp thực hiện với cỏc chiến lƣợc khỏc. Quy trỡnh lựa chọn chiến lƣợc gồm bốn bƣớc, đú là: (1) Nhận biết chiến lƣợc hiện thời của cụng ty; (2) Tiến hành phõn tớch mụi trƣờng kinh doanh; (3) Lựa chọn chiến lƣợc kinh doanh và; (4) Đỏnh giỏ cỏc chiến lƣợc đó lựa chọn.

Việc phõn tớch cỏc yếu tố chủ quan và khỏch quan là cần thiết trong suốt quỏ trỡnh lựa chọn chiến lƣợc. Một điều hết sức hệ trọng cần nhận thức đƣợc là cỏc kết quả phõn tớch mụi trƣờng kinh doanh là một cụng cụ quan trọng nhƣng khụng phải là duy nhất.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

2.3. Phƣơng phỏp nghiờn cứu

2.3.1. Phương phỏp thu thập số liệu

Thu thập số liệu thứ cấp của Bƣu điện Bắc Kạn: Bao gồm cỏc dữ liệu đó đƣợc phõn tớch tổng hợp từ quỏ trỡnh hoạt động kinh doanh, cỏc bỏo cỏo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2010, năm 2011 và năm 2012. Từ cỏc nguồn bỏo cỏo của cỏc sở ban ngành nhƣ cỏc bỏo cỏo tổng kết cỏc năm 2010, 2011, 2012 của cỏc sở ban ngành phục vụ cho việc ra quyết định trong quỏ trỡnh kinh doanh của đơn vị, cỏc số liệu lƣu trữ trờn hệ thống mỏy tớnh…

Ngoài ra một số nguồn dữ liệu dƣới đõy đó đƣợc tỏc giả sử dụng bao gồm: Cỏc bỏo cỏo của chớnh phủ, bộ ngành, số liệu của cỏc cơ quan thống kờ về tỡnh hỡnh kinh tế xó hội, ngõn sỏch quốc gia, xuất nhập khẩu, đầu tƣ nƣớc ngoài, dữ liệu của cỏc cụng ty về bỏo cỏo kết quả tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh, nghiờn cứu thị trƣờng, thụng tin trờn cỏc trang web, cổng thụng tin điện tử.

Cỏc bỏo cỏo nghiờn cứu của cơ quan, viện, trƣờng đại học. Cỏc bài viết đăng trờn bỏo hoặc cỏc tạp chớ khoa học chuyờn ngành. Tài liệu giỏo trỡnh, cỏc xuất bản khoa học liờn quan đến vấn đề nghiờn cứu. Cuối cựng là cỏc bài bỏo cỏo, luận văn của cỏc sinh viờn trong trƣờng và ở cỏc trƣờng khỏc.

Thu thập số liệu sơ cấp theo phƣơng phỏp xin ý kiến chuyờn gia bằng phỏng vấn trực tiếp về cỏc yếu tố mụi trƣờng, yếu tố nội bộ, yếu tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh và xỏc định mức độ quan trọng của cỏc yếu tố.

Phiếu xin ý kiến chuyờn gia là cụng cụ chớnh để thu thập số liệu (lập phiếu hỏi). Chuyờn gia là cỏc nhà quản lý trong bƣu điện và cỏc nhà giảng dạy về chiến lƣợc kinh doanh.

2.3.2. Phương phỏp xử lý số liệu

Thu thập thứ cấp: Sau khi thu thập đƣợc tiến hành phõn loại sắp xếp thụng tin theo mức độ quan trọng của thụng tin. Cỏc thụng tin cú số liệu lịch sử và khảo sỏt thỡ lập cỏc bảng biểu, sơ đồ, hỡnh vẽ.

Thu thấp sơ cấp: Khi phiếu điều tra hoàn thành sẽ đƣợc kiểm tra nhập vào mỏy để xử lý.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

2.3.3. Phương phỏp phõn tớch thụng tin

2.3.3.1. Phương phỏp thụng kờ

Là phƣơng phỏp thu thập dữ liệu và thiết kế nghiờn cứu định lƣợng, nhằm hỗ trợ tỡm hiểu về một vấn đề, đối tƣợng, hiện tƣợng hay mối liờn hệ giữa cỏc hiện tƣợng, đƣợc thể hiện qua cỏc chỉ tiờu và số tuyệt đối, số tƣơng đối, số bỡnh quõn... Từ đú đƣa ra những kết luận cú căn cứ khoa học, những dự bỏo cho tƣơng lai dựa trờn số liệu đó thu thập nghiờn cứu.

2.3.3.2. Phương phỏp phõn tớch dự bỏo

Dự bỏo là một khoa học và nghệ thuật tiờn đoỏn những sự việc sẽ xảy ra trong tƣơng lai, trờn cơ sở phõn tớch khoa học về cỏc dữ liệu đó thu thập đƣợc. Khi tiến hành dự bỏo cần căn cứ vào việc thu thập, xử lý số liệu trong quỏ khứ và hiện tại để xỏc định xu hƣớng vận động của cỏc hiện tƣợng trong tƣơng lai. Từ đỏnh giỏ cụng tỏc xõy dựng định hƣớng kinh doanh của doanh nghiệp từ năm 2009-2011 sẽ dự bỏo xu hƣớng phỏt triển của doanh nghiệp trong thời gian tới.

2.3.3.3. Phương phỏp so sỏnh

Phƣơng phỏp so sỏnh là phƣơng phỏp xem xột cỏc chỉ tiờu phõn tớch bằng cỏch dựa trờn việc so sỏnh số liệu với một chỉ tiờu cơ sở (chỉ tiờu gốc). Tiờu chuẩn để so sỏnh thƣờng là: Chỉ tiờu kế hoạch của một kỳ kinh doanh, tỡnh hỡnh thực hiện cỏc kỳ kinh doanh đó qua, chỉ tiờu cỏc doanh nghiệp tiờu biểu cựng ngành. Điều kiện để so sỏnh là: Cỏc chỉ tiờu so sỏnh phải phự hợp về yếu tố khụng gian, thời gian, cựng nội dung kinh tế, đơn vị đo lƣờng, phƣơng phỏp tớnh toỏn.

Phƣơng phỏp so sỏnh cú hai hỡnh thức: So sỏnh tuyệt đối và so sỏnh tƣơng đối. So sỏnh tuyệt đối dựa trờn hiệu số của hai chỉ tiờu so sỏnh là chỉ tiờu kỳ phõn tớch và chỉ tiờu cơ sở. So sỏnh tƣơng đối là tỷ lệ (%) của chỉ tiờu kỳ phõn tớch so với chỉ tiờu gốc để thể hiện mức độ hoàn thành hoặc tỷ lệ của số chờnh lệch tuyệt đối với chỉ tiờu gốc để núi lờn tốc độ tăng trƣởng.

2.3.3.4. Phương phỏp ứng dụng lý thuyết hệ thống

Đƣợc ỏp dụng trong việc thiết lập quy trỡnh xõy dựng chiến lƣợc kinh doanh.

2.3.3.5. Phương phỏp phõn tớch tổng hợp

Đƣợc ỏp dụng trong đỏnh giỏ mụi trƣờng kinh doanh và xỏc định phõn loại cỏc yếu tố trong cỏc ma trận của khung phõn tớch hỡnh thành chiến lƣợc.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.2.3.6. Phương phỏp phõn tớch ma trận SWOT

Phõn tớch ƣu, khuyết điểm bờn trong và những mối đe doạ cũng nhƣ điều kiện thuận lợi bờn ngoài, đƣợc gọi là phõn tớch SWOT.

a. Điểm mạnh (Strenghts)

Lợi thế của mỡnh là gỡ? Cụng việc nào mỡnh làm tốt nhất? Nguồn lực nào mỡnh cần, cú thể sử dụng? Ƣu thế mà ngƣời khỏc thấy đƣợc ở mỡnh là gỡ? Phải xem xột vấn đề từ trờn phƣơng diện bản thõn và của ngƣời khỏc. Cỏc ƣu thế thƣờng đƣợc hỡnh thành khi so sỏnh với đối thủ cạnh tranh

b. Điểm yếu (Weaknesses)

Cú thể cải thiện điều gỡ? Cụng việc nào mỡnh làm tồi nhất? Cần trỏnh làm gỡ? Phải xem xột vấn đề trờn cơ sở bờn trong và cả bờn ngoài. Ngƣời khỏc cú thể nhỡn thấy yếu điểm mà bản thõn mỡnh khụng thấy. Vỡ sao đối thủ cạnh tranh cú thể làm tốt hơn mỡnh? Lỳc này phải nhận định một cỏch thực tế và đối mặt với sự thật.

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược kinh doanh của bưu điện tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2012 đến 2020 (Trang 45 - 126)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)