Nguyờn nhõn từ mụi trường kinh doanh

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh (Trang 76 - 80)

6. Kết cấu của đề tài luận văn

3.3.1. Nguyờn nhõn từ mụi trường kinh doanh

3.3.1.1. Rủi ro do sự biến động của nền kinh tế giới trong thời gian qua

Năm 2012 được coi là một trong những năm kinh tế thế giới gặp nhiều khú khăn. Cuộc khủng hoảng nợ cụng ở chõu Âu tiếp tục sa lầy mà lối thoỏt thỡ chưa thực sự rừ ràng, kinh tế Mỹ, Nhật Bản đều khụng mấy khả quan. Cỏc nền kinh tế mới nổi như Trung Quốc, Ấn Độ, Brazil ... đều khụng cũn giữ được phong độ tăng trưởng lạc quan như khoảng 3 - 5 năm trước.

Nhỡn chung, tăng trưởng kinh tế chậm lại, thất nghiệp tăng cao, sức mua hạn chế, nợ cụng nhiều hơn. Đó cú một số chuyờn gia cao cấp ở một số lĩnh vực đưa ra dự bỏo về kinh tế thế giới năm 2013 và đều nhận định là

khụng mấy khả quan so với năm 2012, thậm chớ cũn cú một số dự bỏo cho rằng khủng hoảng kinh tế thế giới sẽ lờn tới đỉnh điểm vào năm 2013.

Dự bỏo của Quỹ tiền tệ quốc tế thỡ cho rằng tăng trưởng kinh tế của Mỹ và Nhật Bản thấp hơn năm 2012 cũn đối với Trung Quốc và cỏc nước ASEAN thỡ chỉ tăng cao hơn một chỳt. Quan hệ về đầu tư và xuất nhập khẩu của cỏc nước với Việt Nam về cơ bản chưa cú gỡ khởi sắc.

3.3.1.2. Rủi ro do sự thay đổi của mụi trường tự nhiờn như: thiờn tai, dịch bệnh, bóo lụt gõy tổn thất cho khỏch hàng vay vốn kinh doanh

Trong những năm qua, bờn cạnh dịch cỳm gia cầm gõy nờn những tổn thất nặng nề cho cỏc hộ chăn nuụi gia cầm thỡ cũn cú một loạt cơn bóo khỏc đó tàn phỏ khu vực miền Bắc, miền Trung, miền Nam và làm thất thoỏt mựa vụ trong việc trồng nụng sản cà phờ, tiờu, điều . . ., gõy tổn thất nặng nề cho nền kinh tế núi chung và cỏc doanh nghiệp vay vốn tại chi nhỏnh NHNo Cẩm Phả để kinh doanh nụng sản, chăn nuụi gia cầm, gia sỳc, xuất khẩu thủy hải sản,. đó gặp rất nhiều khú khăn trong việc trả nợ vay.

3.3.1.3. Rủi ro do sự can thiệp của Chớnh phủ, chớnh sỏch Nhà nước

Để đối phú với khủng hoảng tài chớnh kốm theo những diễn biến phức tạp của nền kinh tế thế giới trong năm qua, Chớnh phủ Việt Nam đó cú chớnh sỏch kiềm chế lạm phỏt, chớnh sỏch này đó phỏt huy tỏc dụng đến mọi lĩnh vực trong nền kinh tế. Tuy nhiờn, một số lĩnh vực như lĩnh vực tài chớnh, bất động sản...gặp phải khú khăn.

Trước hết là lĩnh vực bất động sản như đó núi ở trờn đó bị đúng băng nờn khi chớnh phủ thực hiện chớnh sỏch hạn chế cung tiền chống lạm phỏt khiến cho thị trường suy giảm mạnh. Bởi vỡ thị trường BĐS chủ yếu từ cỏc nhà đầu cơ bỏn BĐS để trả nợ ngõn hàng, làm cho tớnh thanh khoản của thị trường này rất kộm, ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của cỏc khỏch hàng chuyờn kinh doanh trong lĩnh vực này mà chi nhỏnh NHNo Cẩm Phả đó tài trợ vốn.

Kế đến là lĩnh vực ngõn hàng, với hệ quả tăng trưởng nhanh của tớn dụng trong năm 2011, khiến ngành ngõn hàng cú nguy cơ đối mặt với những rủi ro lớn hơn khi tỷ lệ tớn dụng/tiền gửi toàn ngành luụn ở mức trờn 90%, cao hơn mức trung bỡnh trong khu vực (khoảng 83%). Trong khi đú, việc tăng dự trữ bắt buộc, lói suất cơ bản, tỏi cấp vốn và chiết khấu của NHNN nhằm thực hiện chớnh sỏch thắt chặt tiền tệ kiềm chế lạm phỏt đó khiến cỏc ngõn hàng phải đẩy lói suất huy động vốn tăng cao, nhưng tốc độ vẫn đang chậm lại. Đõy là nguyờn nhõn dẫn đến căng thẳng nguồn vốn và thanh khoản cục bộ của một số ngõn hàng. Với tốc độ tăng tiền gửi ở mức thấp đó đẩy tỷ lệ cho vay/huy động tăng cao đe dọa tớnh thanh khoản của toàn hệ thống đặc biệt là cỏc ngõn hàng đang cú tỷ lệ cho vay/huy động tiền gửi trờn 100% và phải phụ thuộc vào nhiều nguồn vốn trờn thị trường liờn ngõn hàng. Nguy cơ rủi ro thanh khoản khiến cỏc ngõn hàng phải tập trung hơn vào việc huy động vốn đồng thời hạn chế cho vay ra để đưa tỷ lệ cho vay/huy động tiền gửi trở về mức an toàn hơn. Trước tỡnh hỡnh chung đú, NHNo Cẩm Phả trong năm 2011 cũng khụng ngừng đẩy lói suất huy động lờn cao, cú lỳc đạt 18,5%, đồng thời hạn chế cho vay ra. Điều này ảnh hưởng đến tỡnh hỡnh hoạt động sản xuất kinh doanh của cỏc doanh nghiệp, cũng như những rủi ro quỏ hạn tăng cao.

Năm 2012 và 2013, lói suất tiền gửi và lói suất cho vay đều hạ thấp, giảm nhiệt nền kinh tế, kớch thớch hoạt động vay vốn và sản xuất kinh doanh của cỏc khỏch hàng. Tạo điều kiện cho nhiều khỏch hàng vay tiếp cận được nguồn vốn thấp hơn.

Năm 2012, việc ra cỏc chớnh sỏch làm hạn chế việc xuất khẩu than cũng đó ảnh hưởng lớn đến tỡnh hỡnh kinh tế trong tỉnh đặc biệt ở khu vực Cẩm Phả, khu vực chủ yếu tập trung vào ngành than và cỏc ngành phụ trợ liờn quan. Vỡ thế việc đỡnh chỉ xuất khẩu than đó dẫn tới nhiều hệ quả khụng nhỏ. Nhiều cụng ty tồn đọng vốn, khụng thu hồi được cụng nợ cho những hợp

đồng với ngành mỏ, hàng húa tồn đọng khụng bỏn được, cụng nhõn ớt việc lương thấp... tất cả đều ảnh hưởng đến việc trả nợ của khỏch hàng khi vay vốn tại ngõn hàng.

3.3.1.4. Rủi ro do mụi trường phỏp lý Việt Nam

Mụi trường và hành lang phỏp lý thay đổi nhanh để phự hợp dần với cỏc thụng lệ chung cũng là nguyờn nhõn làm cho nhiều doanh nghiệp khụng thể hoạch định được một chớnh sỏch đầu tư và kinh doanh dài hạn cú hiệu quả.

Vớ dụ: Sau một loạt cỏc sự kiện quốc tế quan trọng cuối năm 2006, như: Việt Nam trở thành thành viờn thứ 150 của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) và tổ chức thành cụng Hội nghị cấp cao APEC lần thứ 14, Quốc hội Mỹ thụng qua dự luật quan hệ thương mại bỡnh thường vĩnh viễn (PNTR) đối với Việt Nam…cỏc doanh nghiệp Việt Nam, trong đú cú cỏc ngõn hàng thương mại, sẽ cú nhiều cơ hội để mở rộng hoạt động kinh doanh trờn thị trường quốc tế. Trong bối cảnh hội nhập đú, cỏc ngõn hàng thương mại nước ta sẽ phải đối mặt với những khú khăn, thỏch thức mới.

Thực tiễn, khi tham gia quan hệ mua bỏn hàng hoỏ, dịch vụ quốc tế, cỏc thương nhõn nước ngoài thường đưa ra cỏc dự thảo hợp đồng để cỏc ngõn hàng Việt Nam xem xột, gúp ý kiến trước khi cỏc bờn đàm phỏn với nhau. Cú lẽ do nhiều năm (hàng chục hoặc hàng trăm năm) được hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế thị trường (hiện nay, nền kinh tế nước ta vẫn bị coi là nền kinh tế phi thị trường và theo cam kết gia nhập WTO, nền kinh tế Việt Nam phải chuyển sang nền kinh tế thị trường trong thời hạn 12 năm kể từ ngày gia nhập WTO), nờn cỏc ngõn hàng nước ngoài luụn cú đội ngũ luật sư chuyờn nghiệp bờn cạnh (luật sư độc lập hoặc văn phũng luật sư) để tư vấn phỏp luật cho ngõn hàng đú. Cho nờn, cỏc dự thảo hợp đồng do ngõn hàng nước ngoài đưa ra thường cú hướng bảo vệ quyền, lợi ớch của ngõn hàng nước ngoài, chứ khụng thực sự bảo đảm quyền bỡnh đẳng giữa cỏc bờn tham gia hợp đồng. Do

vậy, nếu khụng cú chuyờn mụn và kinh nghiệm, thỡ cỏc ngõn hàng Việt Nam khú cú thể phỏt hiện được những điều khoản trong dự thảo hợp đồng bất lợi cho mỡnh và bị vụ hiệu theo quy định của phỏp luật Việt Nam hoặc theo phỏp luật được lựa chọn làm luật điều chỉnh hợp đồng.

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh (Trang 76 - 80)