6. Kết cấu của đề tài luận văn
4.2.3. Sử dụng nghiệp vụ hoỏn đổi tớn dụng để phũng ngừa rủi ro tớn dụng
Nghiệp vụ hoỏn đổi tớn dụng (Credit Default Swap - CDS) là một hoỏn đổi những rủi ro tớn dụng của một sản phẩm cú thu nhập cố định giữa cỏc bờn. Đú là một thỏa thuận giữa người mua bảo vệ và người bỏn bảo vệ, theo đú người mua định kỳ sẽ thanh toỏn cho người bỏn một khoản phớ để nhận được sụ bảo hiểm cho một khoản vay.
Cỏc điều kiện để cú thể thực hiện CDS là:
Ngõn hàng cần cú hệ thống giỏm sỏt tớn dụng và xếp hạng khỏch hàng vay, để từ đú xỏc định chớnh xỏc cỏc khỏch hàng tiềm ẩn rủi ro. Đõy là cơ sở để thực hiện quản lý rủi ro tớn dụng và thực hiện “bỏn” những khoản cho vay nhằm cơ cấu lại danh mục cho vay của ngõn hàng.
Ngõn hàng cần lập ra bộ phận chuyờn mụn thực hiện nghiệp vụ CDS. Bộ phận này khụng chỉ thực hiện việc “bỏn” cỏc khoản cho vay mà cũn
cú thể thực hiện “mua” cỏc khoản cho vay. Trờn thực tế, với tư cỏch là người mua trong hợp đồng hoỏn đổi tớn dụng, ngõn hàng cú thể coi như là một nhà đầu tư vào khỏch hàng vay của ngõn hàng đối phương. Điều này giỳp ngõn hàng đa dạng húa danh mục đầu tư.
Ngõn hàng cần xõy dựng quy trỡnh thực hiện nghiệp vụ CDS một cỏch hợp lý. Quy trỡnh cú thể như sau:
● Ngõn hàng với tư cỏch là người mua:
Bước 1: Phõn loại và xếp hạng khỏch hàng vay vốn.
Bước 2: Căn cứ kết quả bước 1, chớnh sỏch tớn dụng và chiến lược của
ngõn hàng, xỏc định cỏc khoản vay sẽ được “bỏn”.
Bước 3: Xỏc định mức phớ sẽ thanh toỏn cho bờn mua tựy vào hạng của
khoản vay và tỡnh hỡnh thị trường.
Bước 4: Chào bỏn cỏc khoản cho vay.
Bước 5: Ký hợp đồng CDS và định kỳ thanh toỏn khoản phớ cho bờn
mua và giỏm sỏt chặt chẽ tỡnh hỡnh khỏch hàng vay.
Bước 6: Yờu cầu bờn mua thanh toỏn giỏ khoản vay nếu người đi vay
khụng trả được nợ (sau khi đó xỏc định được giỏ thu hồi)
Bước 7: Kết thỳc - lưu hồ sơ.
● Ngõn hàng với tư cỏch là người bỏn:
Bước 1: Tiếp xỳc cỏc ngõn hàng cú nhu cầu “bỏn” khoản cho vay
Bước 2: Thu thập thụng tin về khỏch hàng vay vốn trong hợp đồng tớn
dụng mà ngõn hàng đối phương định “bỏn” và xỏc định khả năng thu hồi, giỏ thu hồi của khoản vay.
Bước 3: Xỏc định mức phớ sẽ thu tựy vào hạng của khoản vay và tỡnh
hỡnh thị trường.
Bước 4: Ký kết hợp đồng CDS.
Bước 5: Định kỳ thu cỏc khoản phớ cho bờn mua và giỏm sỏt chặt chẽ
Bước 6: Thanh toỏn giỏ khoản vay nếu người đi vay trong hợp đồng tớn dụng khụng trả được nợ (sau khi đó xỏc định được giỏ thu hồi)
Bước 7: Kết thỳc - lưu hồ sơ.
4.2.4. Nhúm giải phỏp tài trợ rủi ro
Khi rủi ro tớn dụng xảy ra ngõn hàng phải đối mặt với những tổn thất vật chất rất lớn ảnh hưởng nghiờm trọng đến hoạt động bỡnh thường của ngõn hàng. Để giảm thiểu những tỏc động tiờu cực từ tổn thất tớn dụng, cỏc ngõn hàng thương mại cần phải thường xuyờn thực hiện cỏc giải phỏp tài trợ tổn thất tớn dụng bao gồm:
- Trớch lập dự phũng rủi ro: tất cả cỏc quốc gia đều cú yờu cầu cỏc ngõn hàng thương mại phải định kỳ đỏnh giỏ, phõn loại chất lượng tớn dụng trờn cơ sở đú dự ước tổn thất và trớch lập dự phũng rủi ro. Quỹ dự phũng rủi ro được sử dụng để bự đắp cho cỏc tổn thất tớn dụng nhằm đảm bảo an toàn cho hoạt động của ngõn hàng thương mại khi xảy ra rủi ro.
- Chuyển đẩy rủi ro: đối với một số loại hỡnh rủi ro tớn dụng đặc thự, một số ngõn hàng thương mại cú thể ỏp dụng cỏc chớnh sỏch chuyển đẩy, chia sẻ rủi ro thụng qua cỏc cụng cụ phỏi sinh như: cỏc hợp đồng hoỏn đổi rủi ro, bảo hiểm hoặc tỏi bảo hiểm rủi ro tớn dụng.