6. Kết cấu của đề tài luận văn
1.3.3. Kinh ngiệm từ một số quốc gia khỏc
Cỏc mụ hỡnh cụng ty quản lý tài sản
Tại cỏc quốc gia trờn thế giới, cú nhiều loại mụ hỡnh cụng ty mua bỏn nợ: Cụng ty do nhà nước gúp vốn hoặc cụng ty do tư nhõn gúp vốn. Đối với cỏc cụng ty mua bỏn nợ tư nhõn, một số thỡ hoạt động độc lập, một số khỏc là cụng ty con của cỏc ngõn hàng hoặc đơn vị hoạt động trực thuộc ngõn hàng. Đối với cỏc cụng ty xử lý nợ của Nhà nước thường hoạt động khỏ hiệu quả khi vấn đề nợ xấu mang tớnh hệ thống và khung phỏp lý đối với việc xử lý nợ vẫn cũn yếu. Cú những lỳc trờn thị trường, cỏc khoản nợ xấu khụng cú người mua thỡ cụng ty xử lý nợ của Nhà nước cú thể là nơi tiờu thụ cỏc khoản nợ xấu núi trờn, và khi khung phỏp lý cho việc xử lý nợ xấu chưa được “khỏe” thỡ cụng ty xử lý nợ của Nhà nước cú thể giỳp rỳt ngắn được quy trỡnh xử lý nợ. Hơn nữa, việc Chớnh phủ mua lại cỏc khoản nợ xấu của ngõn hàng thụng qua cỏc cụng ty xử lý nợ của Nhà nước cú thể tạo ra cơ hội cho Chớnh phủ ỏp đặt
cỏc điều kiện giỳp cỏc ngõn hàng tỏi cấu trỳc lại vấn đề tài chớnh và cơ cấu hoạt động của mỡnh.
Mặt khỏc, việc thiết lập cỏc cụng ty xử lý nợ tập trung đũi hỏi Chớnh phủ phải đầu tư với số lượng vốn lớn. Điều này khiến nhiều quốc gia cú khủng hoảng nợ xấu miễn cưỡng thiết lập cỏc tổ chức xử lý nợ tập trung này. Chẳng hạn, Thỏi Lan là nước phải đối mặt với cuộc khủng hoảng nợ rất lớn trong năm 1997, song đến năm 2011 đất nước này mới thành lập được cụng ty xử lý nợ tập trung. Thụng thường, cỏc cụng ty quản lý nợ tập trung là những “mún mồi ngon” cho việc can thiệp chớnh trị và nú cũng thiếu tớnh linh hoạt hành chớnh trong việc quản lý cỏc tài sản do cú sự cấu kết bờn trong giữa cỏc bờn liờn quan. Nếu cỏc cụng ty xử lý nợ tập trung hoạt động kộm hiệu quả, thỡ chỳng phỏt sinh chi phớ hoạt động rất lớn cũng như làm tiờu hao tài sản chưa được thanh lý và chưa được cơ cấu lại qua thời gian. Việc thiếu nguồn nhõn lực cũng là một trở ngại lớn cho thiết lập cỏc cụng ty xử lý nợ tập trung.
Ngược lại, do ớt chịu sự chi phối trong quỏ trỡnh ra quyết định, cỏc cụng ty xử lý nợ tư nhõn thường linh hoạt trong quản lý hơn cỏc cụng ty quốc doanh. Đối với cỏc đơn vị trực thuộc ngõn hàng hay cỏc cụng ty con của ngõn hàng, việc cơ cấu nợ cũng dễ dàng hơn nhiều, do cỏc đơn vị này đó cú sẵn hồ sơ cú liờn quan đến cỏc khoản nợ và cỏc con nợ. Nếu cỏc cụng ty xử lý nợ tư nhõn này cú đủ nguồn nhõn lực cú kỹ năng và kinh nghiệm trong việc quản lý cỏc khoản nợ xấu, thỡ họ cú thể làm gia tăng giỏ trị của cỏc khoản nợ này. Tuy nhiờn, nếu mụi trường phỏp lý cú khuynh hướng ủng hộ cỏc con nợ, thỡ cỏc cụng ty xử lý nợ tư nhõn cú thể phải gặp rắc rối trong cỏc cuộc thương thảo về cơ cấu nợ. Việc này sẽ làm phỏt sinh chi phớ hoạt động, đặc biệt trong cỏc trường hợp mà việc trỡ hoón cú thể dẫn đến làm thất thoỏt hoặc hư hỏng cỏc tài sản đang chờ xử lý. Trong khi đú, cỏc cụng ty xử lý nợ quốc doanh cú thể bỏ qua dễ dàng cỏc thiếu sút về khung phỏp lý thụng qua cỏc quyền hạn đặc
thự. Đặc biệt, ở cỏc quốc gia đang phỏt triển, cụng ty xử lý nợ quốc doanh cú thể quản lý tốt quỏ trỡnh kiểm soỏt cỏc nguồn hơn là cỏc cụng ty tư nhõn.
Một bất lợi khỏc đối với cỏc cụng ty xử lý nợ tư nhõn (đặc biệt nếu nú là một cụng ty con của ngõn hàng) là điều mà cỏc ngõn hàng mẹ cú thể sử dụng nú để che đậy cỏc vấn đề về nợ xấu bằng cỏch chuyển hết nợ sang cụng ty xử lý nợ của mỡnh ở cỏc mức giỏ giả tạo cao hơn. Hậu quả là, do giỏ chuyển đổi cao sẽ ớt hoặc khụng phản ỏnh cỏc khoản thua lỗ của ngõn hàng, nờn việc mua lại nợ xấu bởi cỏc cụng ty con của ngõn hàng cú thể xem tương đương với một khoản cứu trợ tài chớnh của cỏc cổ đụng ngõn hàng. Hoặc, nếu cỏc cổ đụng ngõn hàng và cụng ty xử lý nợ là như nhau thỡ quỏ trỡnh chuyển giao tài sản sẽ trở thành một cuộc tỏi cấu trỳc ngõn hàng hỡnh thức, được thực hiện duy nhất chỉ để đỏp ứng cỏc điều khoản phỏp lý nào đú đối với tỷ lệ nợ xấu, nhưng chưa giải quyết được cỏc vấn đề của hệ thống ngõn hàng. Nếu khụng được giỏm sỏt chặt chẽ thụng qua cỏc bỏo cỏo được kiểm toỏn thỡ cỏc nhà quản lý ngõn hàng cú thể lại tiếp tục tài trợ cỏc hoạt động rủi ro cao.
Một số điểm nổi bật của cỏc cụng ty xử lý nợ ở chõu Á
Trong suốt thời kỳ khủng hoảng tài chớnh ở chõu Á, Chớnh phủ cỏc nước như: Indonesia, Malaysia, Hàn Quốc và Thỏi Lan đó thành lập cỏc cụng ty quản lý tài sản (AMCs) tập trung để xử lý nợ, thu hồi và cơ cấu lại cỏc khoản nợ xấu của ngõn hàng. Cỏc quốc gia này đó thiết lập Cơ quan tỏi cấu trỳc ngõn hàng Indonesia (IBRA), Tổ chức xử lý nợ quốc gia Malaysia (DANAHARTA) và Cụng ty Quản lý tài sản Hàn Quốc (KAMCO). Riờng Thỏi Lan ban đầu chỉ thành lập Cơ quan tỏi cấu trỳc tài chớnh (FRA) để xử lý cỏc vấn đề của cỏc cụng ty tài chớnh. Đến năm 2001, Thỏi Lan mới chớnh thức thành lập Cụng ty quản lý tài sản (TAMC).
Đặc điểm chung của 4 cụng ty xử lý nợ ở chõu Á là được Chớnh phủ tài trợ vốn và tổ chức tập trung. Điều này cú lẽ là do tớnh chất đặc thự cú hệ
thống về cỏc vấn đề ngõn hàng và quy mụ nợ xấu. Trong trường hợp của 4 quốc gia (Thỏi Lan, Indonesia, Malaysia và Hàn Quốc) bị ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng tài chớnh năm 1997, Chớnh phủ cỏc nước này đó ỏp dụng hỡnh thức mua sỉ tất cả cỏc khoản cho vay cú vấn đề và cơ cấu lại cỏc khoản nợ xấu của ngõn hàng.
Mụ hỡnh AMCs tập trung mang tớnh khả thi cao do nhiều ngõn hàng khụng đủ nguồn lực để tự tỏi cấu trỳc cỏc khoản nợ xấu khổng lồ của mỡnh thụng qua cỏc đơn vị trực thuộc hay cỏc cụng ty con của ngõn hàng. Hơn nữa, cơ sở phỏp lý so với cỏc chuẩn mực thế giới vẫn cũn nghốo nàn lạc hậu trong cỏc quốc gia này cũng gúp phần tạo ra sự cần thiết phải cú AMCs tập trung. AMCs ở cỏc nước chõu Á chỉ hoạt động trong một số năm nhất định nào đú. Ngoại trừ KAMCO của Hàn Quốc cho phộp gia hạn thời gian hoạt động, IBRA đó chấm dứt hoạt động năm 2004, DANAHARTA năm 2005 và TAMCO năm 2011. Với thời gian hoạt động cú giới hạn, thời gian bổ nhiệm cỏc vị trớ quản lý tại cỏc cụng ty xử lý nợ cũng theo nhiệm kỳ, việc xử lý tài sản cũng được xỏc định rừ. Vỡ thế, chi phớ mà Chớnh phủ chi tiờu cho cỏc cụng ty xử lý nợ cũng hạn chế.
Cỏc cụng ty xử lý nợ tập trung cũng cú cỏc quyền hạn đặc biệt để cắt giảm cỏc thủ tục phỏp lý (ngoại trừ KAMCO). Vớ dụ, trường hợp của DANAHARTA - cú quyền xử lý tất cả cỏc khoản nợ xấu chuyển giao mà khụng cần phải xin phộp cỏc chủ tài sản. TAMCO cũng sử dụng quyền hạn của mỡnh để buộc cỏc con nợ phải ngồi vào bàn đàm phỏn cho việc thanh toỏn cỏc khoản nợ vay của mỡnh. KAMCO thỡ khụng cú thể hiện rừ đặc quyền của mỡnh, cú thể một phần là do cơ sở phỏp lý của Hàn Quốc hoàn thiện hơn cơ sở phỏp lý của cỏc nước cũn lại.
Liờn quan đến việc lựa chọn tài sản để xử lý, AMCs cú những chiến lược riờng cho mỡnh. IBRA tiếp nhận tất cả cỏc khoản nợ xấu của ngõn hàng
mà khụng cú sự lựa chọn nào trước cả. Việc này là do IBRA thực hiện theo chỉ định của Chớnh phủ trong chương trỡnh hỗ trợ cỏc ngõn hàng vượt qua khủng hoảng, bao gồm hỗ trợ thanh khoản, tỏi cấu trỳc ngõn hàng, xử lý nợ xấu, và ổn định cỏc cổ đụng ngõn hàng. Cỏc tài sản được mua lại với mức giỏ trị đủ, nhưng Chớnh phủ sẽ gỏnh phần thua lỗ cho ngõn hàng. KAMCO khụng cú cỏc tiờu chớ đặc thự đối với tài sản được mua lại nhưng sẽ mua lại cỏc tài sản ở mức giỏ chiết khấu. Cụ thể, KAMCO đưa ra một mức giỏ chiết khấu cho cỏc khoản nợ xấu thụng thường tương đương 40% của tổng giỏ trị tài sản được thế chấp, 3% của mệnh giỏ nếu cỏc khoản cho vay khụng cú tài sản thế chấp; trong khi đú, cỏc khoản nợ xấu đặc biệt sẽ được định giỏ bằng phương phỏp hiện giỏ thuần của dũng tiền dự ỏn.
Ngược lại, DANAHARTA và TAMC hạn chế mua lại cỏc khoản nợ xấu cú giỏ trị ghi sổ tối thiểu lần lượt là 5 triệu Ringgit Malaysia và Bt 5 triệu Baht Thỏi Lan. Hơn nữa, hai cụng ty quản lý nợ này định giỏ nợ xấu theo giỏ thị trường nhưng sẽ thương lượng phần lói hoặc lỗ với cỏc định chế tài chớnh. Đối với DANAHARTA, giỏ trị thu hồi vượt mức trờn chi phớ mua lại cộng với chi phớ phõn bổ trực tiếp sẽ được chia theo tỷ lệ 80:20, trong đú, 80% thuộc về cỏc định chế tài chớnh. Trong trường hợp cú lói, TAMCO và ngõn hàng trước hết chia 20% lợi nhuận cú liờn quan đến giỏ chuyển nhượng, phần cũn lại sẽ thuộc về ngõn hàng nhưng cũng khụng được vượt quỏ giỏ trị chuyển nhượng. Trong trường hợp thua lỗ thỡ cả 2 đều phải gỏnh chịu nhưng ngõn hàng phải chịu 30% của mức giỏ chuyển nhượng.
Túm lại, cả 4 cụng ty quản lý nợ cũng cú cỏc chiến lược xử lý nợ riờng của mỡnh. KAMCO đó nhờ sự giỳp đở của cỏc chuyờn gia nước ngoài trong việc quản lý tài sản và xử lý nợ thụng qua cỏc cụng ty liờn doanh. DANAHARTA đó sử dụng cỏc đối tỏc đặc biệt hoặc cỏc nhà quản lý cú chuyờn mụn để quản lý cỏc loại tài sản đặc thự, thực hiện theo chiến lược của
Securum - một cụng ty xử lý nợ của Thụy Điển trong đầu những thập niờn 1990. Ngược lại, IBRA và TAMCO rất cẩn trọng đối với cỏc chuyờn gia nước ngoài. TAMCO ưu tiờn cho cỏc cụng ty của Thỏi Lan thực hiện xử lý và quản lý cỏc loại tài sản nào đú, trong khi đú, IBRA hầu như dựa vào cỏc ngõn hàng địa phương để giỳp thu hồi và quản lý cỏc khoản nợ vay thương mại.
Hiệu quả của cỏc cụng ty quản lý tài sản
Thực tế cho thấy, AMCs hoạt động tương đối cú hiệu quả. Klingebiel (2000) sử dụng dữ liệu của cỏc cụng ty quản lý nợ và chỉ ra rằng AMCs núi chung xử lý nợ nhanh hơn cỏc đơn vị tỏi cấu trỳc tài sản. Klingebiel cũng cho rằng, một số cỏc điều kiện như là sự độc lập về chớnh trị, đủ vốn, khung phỏp lý hoàn thiện, nguồn nhõn lực phỏt triển thỡ rất cần thiết và quan trọng đối với tớnh hiệu quả của AMCs. Kết quả khảo sỏt của cỏc cụng ty quản lý nợ hoạt động trong cỏc năm qua như sau: Về tỷ lệ xử lý nợ xấu (tỷ lệ tài sản được xử lý theo giỏ trị ghi sổ của tài sản mua lại), tỷ lệ này càng cao thỡ hoạt động của AMCs càng hiệu quả hơn, bởi lẽ, cỏc tài sản chưa được xử lý thường tốn chi phớ cao hơn, vỡ thế chi phớ hoạt động của AMCs và của chớnh phủ cũng cao hơn. Tỷ lệ thu hồi tiền mặt là tỷ số của tiền mặt được thu hồi so với giỏ trị ghi sổ của tài sản mua lại hoặc giỏ trị tài sản được xử lý. Tỷ số này càng cao thỡ chất lượng xử lý nợ của cỏc cụng ty quản lý tài sản càng tốt hơn.
Cụng ty quản lý tài sản và hành vi rủi ro đạo đức
Cỏc hoạt động cho vay của ngõn hàng bị ảnh hưởng bởi khả năng chuyển giao nợ xấu đến AMCs. Hơn nữa, nú cũn bị ảnh hưởng bởi cỏc điều khoản và điều kiện của việc chuyển giao như vậy. Nếu cỏc ngõn hàng chuyển giao hết nợ xấu ở mức chi phớ thấp thỡ việc này cú thể dẫn đến hành vi rủi ro đạo đức tại cỏc cụng ty quản lý tài sản tư nhõn và cỏc cụng ty quản lý tài sản nhà nước.
Đối với AMCs tư nhõn: Khi nợ xấu tăng và tớn dụng ngõn hàng bị co rỳt lại thỡ việc cơ cấu lại nợ xấu sẽ đặt một gỏnh nặng trờn vai của cỏc nhà
quản lý ngõn hàng. Trong trường hợp này, việc chuyển giao nợ xấu ra khỏi ngõn hàng cho thấy tớnh hiệu quả của việc xử lý nợ xấu và tạo điều kiện thuận lợi để tớn dụng mới tăng trưởng. Ở Thỏi Lan, giai đoạn 1998 - 2001, 12 AMC tư nhõn được thành lập. Mười trong số đú là những cụng ty con được dựng để mua lại cỏc khoản nợ xấu từ cỏc ngõn hàng tư nhõn mẹ. Hai cụng ty cũn lại được dựng để mua lại cỏc khoản nợ từ cỏc ngõn hàng khỏc. Tuy nhiờn, bằng chứng cho thấy, hầu hết cỏc ngõn hàng mẹ này đó khụng chuyển giao nợ xấu với số lượng lớn đến AMCs. Điều này là do nợ xấu được chuyển giao vẫn cũn được phản ỏnh trong cỏc bỏo cỏo tài chớnh hợp nhất của ngõn hàng mẹ. Cho dự nợ xấu khụng cũn trong bỏo cỏo tài chớnh của ngõn hàng mẹ thỡ trỏi phiếu được dựng để mua lại cỏc khoản nợ xấu cũng cú rủi ro liờn quan đến sự thành cụng hay thất bại của cỏc cụng ty con trong việc xử lý cỏc khoản nợ xấu này. Vỡ vậy mà cỏc ngõn hàng tư nhõn ớt cú động lực để chuyển giao nợ xấu.
Đối với AMCs nhà nước: Từ năm 1998- 2002, ở Thỏi Lan đó thành lập 4 AMCs để xử lý nợ xấu của 5 ngõn hàng thương mại quốc doanh. Mục tiờu duy nhất của việc chuyển giao tài sản là tỏi cấp vốn cho cỏc ngõn hàng này hơn là tối đa húa việc phục hồi lại giỏ trị của nợ xấu. Quỹ Phỏt triển cỏc Định chế tài chớnh (FIDF) sở hữu cỏc cụng ty quản lý tài sản và đảm bảo trỏi phiếu được dựng để mua nợ xấu từ cỏc ngõn hàng thương mại nhà nước. Quyết định giỏ cả và tiờu chớ lựa chọn nợ xấu khụng đến nỗi quỏ khắt khe, song phần lớn là dựa vào nhu cầu tỏi cấp vốn của cỏc ngõn hàng và khụng dựa vào chất lượng của tài sản. Điều này cho thấy cỏc ngõn hàng cú thể ung dung tự tại đối với việc thành lập cỏc AMCs này. Việc chuyển giao nợ xấu đến AMCs đó khụng tạo ra cỏc động lực cho cỏc ngõn hàng để xem xột và điều chỉnh hành vi cho vay của mỡnh, bởi lẽ, khụng cú hỡnh phạt nào được ỏp dụng cho việc chuyển giao này. Ngoài ra, do AMCs Nhà nước khụng bị đũi hỏi phải cụng bố thụng tin nờn khụng cú khả năng phõn tớch tớnh hiệu quả của việc xử lý nợ xấu.
TAMC - Cụng ty quản lý tài sản cho cỏc loại hỡnh ngõn hàng: Khoảng cuối năm 2000, nợ xấu trong toàn hệ thống vẫn cũn rất cao và tiến trỡnh cơ cấu lại nợ vẫn cũn chậm chạp. Đảng chớnh trị đó thắng trong cuộc bầu cử đó ban hành Nghị định khẩn cho việc thành lập TAMC vào thỏng 6/2001.Tương tự như AMCs quốc doanh, TAMC thanh toỏn cỏc khoản nợ xấu bằng trỏi phiếu do TAMC phỏt hành cú kỳ hạn 10 năm và được FIDF bảo lónh phỏt hành. Nhưng vào thời điểm đú, giỏ chuyển nhượng được xỏc định dựa trờn giỏ trị tài sản thế chấp hơn là nhu cầu tỏi cấp vốn của ngõn hàng. Cỏc động lực rủi ro đạo đức từ TAMC dường như khụng cú ý nghĩa, do cỏc bờn liờn quan chia sẻ lợi nhuận và rủi ro với nhau. Nếu cú xảy ra thỡ rủi ro đạo đức cú thể đến từ