Kinh nghiệm của Mỹ

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh (Trang 35 - 38)

6. Kết cấu của đề tài luận văn

1.3.2.Kinh nghiệm của Mỹ

Thực tế cho thấy, những mún đầu tư nguy hiểm và cho vay đầy rủi ro khiến số lượng cỏc ngõn hàng của Mỹ đúng cửa ngày một nhiều. Từ đầu năm đến nay, con số ngõn hàng đúng cửa đó lờn tới 53 và dự kiến sẽ cũn cao hơn nữa. Phần lớn cỏc ngõn hàng Mỹ đúng cửa trong năm nay do phải gỏnh chịu quỏ nhiều khoản vay xấu trước đõy đó dành cho cụng ty đầu tư vào bất động sản nhà ở và bất động sản thương mại, khoản vay trong lĩnh vực xõy dựng. Chẳng hạn, Ngõn hàng Nevada's Silver State Bank đúng cửa vào thỏng 9/2008 bởi 2/3 danh mục cỏc khoản vay dành cho lĩnh vực phỏt triển bất động sản và xõy dựng thương mại. Một số ngõn hàng khỏc đúng cửa bởi nhiều yếu tố kinh tế vượt quỏ tầm kiểm soỏt của họ.

Tớnh đến nay, cỏc khoản vay xấu khụng phải là yếu tố duy nhất khiến cỏc ngõn hàng Mỹ sụp đổ. Chớnh cỏch thức hoạt động của cỏc ngõn hàng cũng

đẩy họ vào rắc rối. Nhiều chuyờn gia chỉ trớch việc cỏc ngõn hàng sử dụng nguồn tiền từ cỏc tổ chức gửi tiền với mục đớch đầu tư kiếm lợi nhuận.

Mặc dự vậy, cũng phải nhỡn nhận rằng nền kinh tế Mỹ đang cú sự hồi phục từ năm 2012 đến nay. Theo cơ quan Bảo hiểm Tiền gửi Liờn bang Mỹ (FDIC), lần đầu tiờn trong 5 năm trở lại đõy lói rũng của cỏc ngõn hàng được Chớnh phủ bảo lónh đó vượt ngưỡng 100 tỷ USD năm 2011, cụ thể đạt 119,5 tỷ USD, tăng gần 40% so với năm trước đú, nhờ đa số cỏc ngõn hàng làm ăn cú lói trở lại sau khi nợ xấu giảm.

Trong bỏo cỏo hàng quý về lĩnh vực ngõn hàng, FDIC cho hay 2/3 số ngõn hàng núi trờn hoạt động cú lói trong năm 2011 và chỉ cũn 15,5% thua lỗ. Đõy là dấu hiệu cho thấy đa số cỏc ngõn hàng Mỹ đó làm ăn cú lói trở lại kể từ năm 2006, bỏ lại sau lưng cuộc khủng hoảng tài chớnh. Theo FDIC, hầu hết cỏc ngõn hàng cú tổng giỏ trị tài sản vượt quỏ 10 tỷ USD đều hoạt động tốt hơn trong năm 2011. Những ngõn hàng này chỉ chiếm 1,4% tổng số ngõn hàng Mỹ, nhưng đúng gúp của họ vào tổng lợi nhuận của ngành lại lờn tới hơn 83%. Đú là cỏc "đại gia" Bank of America Corp., Citigroup Inc., JPMorgan Chase & Co. và Wells Fargo & Co - những ngõn hàng đó nhận được tiền cứu trợ của Chớnh phủ Liờn bang với lói suất cho vay thấp kỷ lục.

Một trong những lý do quan trọng giỳp cỏc ngõn hàng này, đặc biệt là cỏc ngõn hàng lớn, hoạt động cú lói trở lại và giảm được nợ xấu trong năm 2012 là nhờ họ cú nguồn vốn dự trữ lớn để bự đắp tỡnh trạng thua lỗ sau cuộc khủng hoảng tài chớnh vừa qua. Và quan trọng là những ngõn hàng này ỏp dụng một loạt cỏc biện phỏp sau:

- Nuụi dưỡng một mối quan hệ lõu dài và tổng hợp với bờn đi vay. Hầu hết những đơn vị cho vay ở Mỹ đều cố gắng thiết lập mối quan hệ lõu dài với khỏch hàng và phục vụ mọi nhu cầu tài chớnh của họ. Điều này sẽ làm cho phớa cho vay hiểu nhiều hơn về tỡnh hỡnh tài chớnh của khỏch hàng để từ đú cú

được lợi nhuận khi bỏn cỏc sản phẩm tài chớnh đa dạng, trong khi đú bờn vay sẽ cú được một nguồn hỗ trợ lõu dài cựng với dịch vụ tớn dụng.

- Căn cứ nhiều hơn vào việc đỏnh giỏ tỡnh trạng của từng bờn vay hơn là vào cỏc phương phỏp và cụng thức tự động vớ dụ như chấm điểm tớn dụng

- Trỏnh sử dụng những tổ chức mụi giới, bởi vỡ cỏc tổ chức mụi giới này khụng cú động cơ nhằm đem lại cỏc khoản vay cú chất lượng cao hơn do họ được trả khụng dựa trờn chất lượng khoản vay.

- Yờu cầu bờn vay phải chứng tỏ được kinh nghiệm của mỡnh trong kinh doanh. Yờu cầu bờn vay cung cấp thế chấp cả tài sản cỏ nhõn lẫn tài sản doanh nghiệp cho dự là tài sản đảm bảo cú cần thiết hay khụng. Điều này sẽ tạo ra động lực về tõm lý cho bờn vay đối với khoản vay.

- Tập trung quyết định cho vay để bảo đảm tớnh thống nhất và kiểm soỏt. Bờn cho vay dự là tổ chức nhỏ hay lớn đều yờu cầu cú ớt nhất một cỏn bộ ( khụng phải là cỏn bộ thẩm định khoản vay) để xem xột lại khoản vay và đưa ra quyết định phờ duyệt cuối cựng. Kết cấu này loại bỏ việc ra quyết định phờ duyệt cuối cựng từ nhiều cỏn bộ rải rỏc mà tập trung việc phờ duyệt vào một cỏn bộ hoặc một nhúm để đảm bảo tớnh thống nhất, kiểm soỏt và hiệu quả trong thẩm định khoản vay.

- Yờu cầu cỏn bộ cho vay phải cú trỏch nhiệm với khoản vay mà họ cho vay. Bởi vỡ, quyết định tớn dụng chỉ tốt khi thụng tin trỡnh bày, việc phõn tớch phải đầy đủ, đa số cỏc đơn vị cho vay đều tin vào trỏch nhiệm của cỏn bộ cho vay.

- Nhấn mạnh việc thẩm định khoản vay hơn là việc kiểm soỏt khoản vay. Bởi vỡ cỏc bờn cho vay cho rằng, nếu cắt giảm hay làm tắt trong quỏ trỡnh thẩm định sẽ dẫn đến khoản nợ xấu.

- Áp dụng hệ số tớn nhiệm cho cỏc khoản vay mới và thẩm định lại hệ số này theo định kỳ trong suốt thời hạn của khoản vay. Điều này cú thể thực hiện được khi Ngõn hàng cú một hệ thống chấm hệ số tớn nhiệm hoặc cú kế hoạch để tạo ra một chương trỡnh chấm điểm.

- Luụn theo dừi để xỏc định sớm những dấu hiệu của khoản vay xấu trong tương lai và bắt đầu cỏc nỗ lực thu hồi nợ mạnh mẽ. Kinh nghiệm của cỏc tổ chức cho vay hiệu quả và quản lý được rủi ro tớn dụng ở Mỹ là luụn giữ mối liờn hệ với khỏch hàng để xỏc định sớm nhất cỏc dấu hiệu cú nguy cơ dẫn đến nợ xấu, khụng đợi cho đến khi khoản vay trở nờn quỏ hạn. Sự tớch cực xỏc định và tỡm kiếm khả năng thu hồi cỏc khoản nợ chỉ trong vài ngày kể từ khi khoản vay bị trễ cú thể làm giảm thời gian cần cú tiờu tốn vào cỏc động tỏc thu hồi nợ và cho phộp cỏc bờn cho vay điều chỉnh thời hạn trả nợ hoặc giải quyết cỏc vấn đề khỏc của bờn vay sớm.

- Nhấn mạnh vào lối ra cho cỏc khoản nợ xấu và trỏnh việc thu hồi nợ. Việc đề xuất đỳng lối ra cho cỏc khoản nợ xấu quan trọng hơn việc thu hồi nợ. Tất toỏn khoản nợ xấu chỉ nờn xem xột khi đú là cỏch cuối cựng để thu hồi khoản vay cú vấn đề.

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh (Trang 35 - 38)