6. Kết cấu của đề tài luận văn
2.2.2. Cỏc phương phỏp nghiờn cứu cụ thể
2.2.2.1. Vấn đề chọn địa bàn nghiờn cứu
Ngõn hàng Nụng nghiệp & PTNT núi chung và Chi nhỏnh Cẩm Phả núi riờng trong năm qua đang gặp rất nhiều khú khăn, đặc biệt trong cụng tỏc tớn dụng, những khoản nợ xấu, nợ khụng thu hồi được ngày càng gia tăng. Vỡ thế tụi chọn nghiờn cứu tại Chi nhỏnh Cẩm Phả.
2.2.2.2. Phương phỏp thu thập tài liệu
Số liệu được sử dụng trong luận văn bao gồm cả số liệu thứ cấp và số liệu sơ cấp.
a. Thu thập thụng tin thứ cấp
Những vấn đề lý luận cơ bản về rủi ro tớn dụng được thu thập và hệ thống hoỏ từ cỏc tài liệu, giỏo trỡnh, sỏch bỏo, tạp chớ chuyờn ngành, cỏc bỏo cỏo tổng kết và hội thảo của cỏc tổ chức kinh tế và cỏc cơ quan nghiờn cứu, cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu cú liờn quan, văn bản phỏp luật và thụng qua cỏc ý kiến của cỏc chuyờn gia, thụng qua cỏc số liệu của ngành, của cơ quan.
b. Thu thập số liệu sơ cấp:
Để cú được thụng tin về mức độ rủi ro trong tớn dụng, số liệu sơ cấp được lập để thống kờ cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ khả năng trả nợ của khỏch hàng.
Nội dung tài liệu thu thập gồm: thu nhập cỏc thụng tin về khỏch hàng, khả năng tài chớnh của khỏch hàng, tớnh minh bạch trong bỏo cỏo tài chớnh, lịch sử tớn dụng, xếp loại khỏch hàng....
Đối với cỏc thụng tin định tớnh, chỳng tụi trực tiếp phỏng vấn cỏc cỏn bộ làm cụng tỏc quản lý tớn dụng.
2.2.2.3. Phương phỏp xử lý số liệu
Sau khi đó thu thập được số liệu thỡ vấn đề quan trọng là trỡnh bày, xử lý những số liệu cú được để khai thỏc hiệu quả những số liệu thực tế đú. Từ đú, rỳt ra được những nhận xột kết luận khoa học, khỏch quan đối với những vấn đề cần nghiờn cứu. Ở đõy, luận văn sẽ sử dụng phương phỏp tớnh tỷ lệ phần trăm, lập bảng thống kờ, biểu đồ,… để dựa trờn đú đưa ra những nhận định khỏch quan trong nghiờn cứu.
2.2.2.4. Cỏc phương phỏp phõn tớch - Mụ hỡnh định tớnh về rủi ro tớn dụng
Chƣơng 3
THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI
CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NễNG NGHIỆP VÀ PTNT CẨM PHẢ 3.1. Giới thiệu Ngõn hàng Nụng nghiệp & PTNT Việt Nam và chi nhỏnh NHNNo&PTNT Cẩm Phả
3.1.1. Hệ thống Ngõn hàng Nụng nghiệp & PTNT Việt Nam
Ngõn hàng Nụng nghiệp & PTNT Việt Nam (AGRIBANK) được thành lập ngày 26/03/1988, là hệ thống Ngõn hàng thương mại quốc doanh lớn nhất Việt Nam cả về vốn, tài sản, đội ngũ cỏn bộ và số lượng khỏch hàng. Với phương chõm hoạt động “Agribank mang phồn thịnh đến khỏch hàng”, thương hiệu Agribank đó trở nờn gần gũi và quen thuộc với nhiều người. Trong 2 năm gần đõy, Agribank vừa tiờn phong và khẳng định vai trũ chủ đạo, chủ lực trờn thị trường tài chớnh nụng thụn vừa tạo bước đột phỏ trong đầu tư hiện đại húa cụng nghệ Ngõn hàng, phỏt triển cỏc sản phẩm, dịch vụ và tiện ớch tiờn tiến. Trong cỏc thỏng đầu năm 2008, Agribank khẳng định vai trũ dẫn dắt thị trường và cú đúng gúp tớch cực cho nỗ lực kiềm chế lạm phỏt, ổn định kinh tế vĩ mụ và đảm bảo an sinh xó hội. Ngày 2/9/2008, Agribank đó vinh dự nhận giải thưởng Sao vàng đất Việt 2008.
3.1.2. Khỏi quỏt về Chi nhỏnh Ngõn hàng Nụng nghiệp và PTNT TP Cẩm Phả
Thành phố Cẩm Phả là đụ thị loại 3, một trong những trung tõm kinh tế lớn của Tỉnh Quảng Ninh, cú nhiều tiềm năng phỏt triển về cụng nghiệp, du lịch, dịch vụ, nhưng núi đến ngành cụng nghiệp thị phải núi rằng đõy là nơi tập trung cỏc mỏ than cú trữ lượng lớn nhất khu vực Đụng Bắc Tổ quốc. Thành phố Cẩm Phả cú tổng dõn số trờn khoảng 18 vạn người. sinh sống ở 16 phường xó, cú chiều dài dọc theo quốc lộ 18A cũng như đường biển là 70km, tổng diện tớch đất tự nhiờn là 486 km2
Với nguồn nhõn lực và lao động cú sẵn, kết hợp với điều kiện tự nhiờn, tài nguyờn, đất đai thuận lợi càng khẳng định Thành phố Cẩm Phả cú nhiều tiềm năng phỏt triển kinh tế đa dạng. Vỡ vậy việc cú mặt của cỏc NHTM trờn địa bàn Cẩm Phả là một yờu cầu khụng thể thiếu được trong việc luõn chuyển vốn, đầu tư và thỳc đẩy kinh tế phỏt triển.
Chi nhỏnh Ngõn hàng Nụng nghiệp & PTNT Cẩm Phả là chi nhỏnh loại 3 hoạt động trực thuộc Ngõn hàng Nụng nghiệp và PTNT Quảng Ninh được thành lập theo quyết định số 88/QĐ-NHNụng nghiệpVN ngày 22/3/1995 của Tổng Giỏm đốc Ngõn hàng Nụng nghiệp&PTNT Việt Nam. Và đi vào khai trương, hoạt động từ ngày 25/4/1995 đến nay.
- Mạng lưới hoạt động của Ngõn hàng Nụng nghiệp&PTNT Cẩm Phả
Chi nhỏnh Ngõn hàng Nụng nghiệp&PTNT Cẩm Phả cú 01 trụ sở chớnh được xõy dựng tại Số 20C Tổ 41 Phố Bà Triệu - Phường Cẩm Đụng -TP Cẩm Phả và 03 Phũng giao dịch trực thuộc là phũng Giao dịch Quang Hanh, Cẩm Trung và Cửa ễng.
3.2. Thực trạng hoạt động tớn dụng và quản lý rủi ro tớn dụng tại ngõn hàng nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn Cẩm Phả hàng nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn Cẩm Phả
3.2.1. Tỡnh hỡnh kinh tế xó hội và những tỏc động đến hoạt động kinh doanh của cỏc Ngõn hàng thương mại hiện nay doanh của cỏc Ngõn hàng thương mại hiện nay
Đối với Việt Nam, nhiệm vụ trọng tõm trong năm 2012 là ưu tiờn kiềm chế lạm phỏt, ổn định kinh tế vĩ mụ, duy trỡ mức tăng trưởng một cỏch hợp lý gắn với đổi mới mụ hỡnh tăng trưởng và tỏi cơ cấu nền kinh tế, nõng cao chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế. Kết quả thực hiện trong 9 thỏng đầu năm 2012 được thể hiện ở một số điểm dưới đõy:
Tốc độ tăng chỉ số giỏ tiờu dựng (CPI) - lạm phỏt đó giảm mạnh so với năm 2011 (đặc biệt trong hai thỏng 6 và 7 cú mức tăng trưởng õm). So với thỏng 12 năm 2011. Chỉ số CPI 9 thỏng đầu năm 2012 tăng khoảng 5%. Tỷ
giỏ hối đoỏi ớt thay đổi.Thị trường vàng khụng ổn định, tăng giảm bất thường. Mặt bằng lói suất cú xu hướng giảm. Cỏn cõn thanh toỏn quốc tế trong 9 thỏng ước thặng dư khoảng8 tỷ USD.
Lao động, việc làm trong 9 thỏng đầu năm 2012 ước tớnh giải quyết được khoảng 1.165 nghỡn lao động, tăng khoảng 3,3% so với cựng kỳ năm 2011 và đạt 72,8% kế hoạch năm 2012.
Số doanh nghiệp mới thành lập trong khoảng 10 thỏng đầu năm 2012 đạt hơn 46.000 doanh nghiệp (giảm khoảng 12% so với cựng kỳ năm 2011. Trong khi đú, số doanh nghiệp đó giải thể và dừng hoạt động trong 9 thỏng đầu năm 2012 là hơn 35.483 doanh nghiệp (tăng 7,1% so với cựng kỳ năm 2011).
Thu NSNN tớnh đến 15 thỏng 8 năm 2012 đạt 418 nghỡn tỷ đồng (56,5% dự toỏn, tăng 1,7% so cựng kỳ 2011). Chi NSNN tớnh đến 15 thỏng 8 năm 2012 đạt 534 nghỡn tỷ đồng (59,1% dự toỏn tăng 18,6% so cựng kỳ 2011).
Tổng đầu tư xó hội ước 9 thỏng đầu năm 2012 đạt 708,6 nghỡn tỷ đồng, bằng 35,2% GDP và tăng 8,6% so cựng kỳ năm 2011. Xuất khẩu 9 thỏng 2012 ước đạt 82 tỷ USD (tăng 16,4% so cựng kỳ năm 2011). Nhập khẩu ước đạt 82,5 tỷ USD (tăng 5% so cựng kỳ năm 2011). Như vậy nhập siờu khoảng 0,5 tỷ USD.
Đầu tư trực tiếp nước ngoài đăng ký trong 8 thỏng đầu năm 2012 đạt 8,5 tỷ USD, bằng 66,1% cựng kỳ năm 2011. Đầu tư trực tiếp thực hiện 8 thỏng đầu năm 2012 đạt 7,28 tỷ USD, bằng 99,7% cựng kỳ năm 2011.
Như vậy, so với mục tiờu tăng trưởng kinh tế từ 6 - 6,5% thỡ năm 2012 sẽ là năm thứ hai liờn tiếp Việt Nam khụng đạt kế hoạch như đó dự kiến.
Từ đú, cú thể thấy cỏc chớnh sỏch kiềm chế lạm phỏt và ổn định kinh tế vĩ mụ về cơ bản cú phỏt huy tỏc dụng, mức lạm phỏt đó giảm và kinh tế vĩ mụ giữ được ở mức khỏ ổn định trong tầm ngắn hạn. Mức lạm phỏt cả năm cú nhiều khả năng kiềm chế được ở mức một chữ số. Tuy nhiờn, nếu xột về trung và dài hạn thỡ kinh tế vĩ mụ vẫn cũn tiềm ẩn nhiều yếu tố bất ổn, khú lường.
* Thuận lợi:
Năm 2012 là năm đỏnh dấu mốc quan trọng đối với Thị xó Cẩm Phả (Cẩm Phả chớnh thức trở thành Thành phố vào ngày 21/02/2012) đó tạo nờn một cỳ hớch đối với nền KT - XH của địa phương. Lạm phỏt được giữ ở mức một con số: 6,81% thấp nhất kể từ năm 2009; Lói suất tiền vay giảm mạnh đó giảm bớt sức ộp về tài chớnh và tạo động lực trong việc đầu tư mở rộng SXKD của cỏc khỏch hàng tổ chức và cỏ nhõn.
Thời gian qua, mặc dự phải đương đầu với nhiều khú khăn thỏch thức, song Cẩm Phả vẫn luụn giữ được tốc độ tăng trưởng ở mức cao và ổn định, GDP bỡnh quõn 5 năm (2007-2011) đạt 13,14%, GDP bỡnh quõn đầu người năm 2011 đạt 50,5 triệu đồng, cao gấp 2,11 lần so với năm 2007. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch đỳng hướng: đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu nội ngành theo hướng giảm tỷ trọng khu vực kinh tế nhà nước, tăng tỷ trọng khu vực ngoài quốc doanh và khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài.
Tốc độ sản xuất cụng nghiệp - xõy dựng của Thành phố tăng trưởng ở mức thấp (tăng bỡnh quõn hàng năm trờn 16%), khu vực dịch vụ phỏt triển khỏ, đảm bảo việc làm cho người lao động và cú thu nhập thường xuyờn. Sản xuất nụng lõm, nghiệp và thủy sản trờn địa bàn tiếp tục phỏt triển ổn định; Phong trào “Chung sức xõy dựng nụng thụn mới“ tiếp tục được đẩy mạnh. Cỏc doanh nghiệp dõn doanh cú bước chuyển mỡnh mới với sự đa dạng về quy mụ, cụng nghệ, chủng loại và chất lượng sản phẩm đó gúp phần thỳc đẩy kinh tế địa phương phỏt triển.
Điều hành chớnh sỏch tiền tệ của Chớnh phủ đó cú những tỏc động tớch cực: Thanh khoản của hệ thống ngõn hàng được cải thiện, mặt bằng lói suất giảm dần, tỷ giỏ ổn định, thị trường vàng dần đi vào khuụn khổ... và một loạt
những chớnh sỏch của Chớnh phủ, sự vào cuộc của cỏc Bộ, Ngành nhằm hỗ trợ doanh nghiệp thỏo gỡ khú khăn trước mắt ...
* Khú khăn
- Ngành Than sản xuất kinh doanh gặp khú khăn (số liệu 8 thỏng: Than sạch giảm 5,3%; than tiờu thụ giảm 17,3% so cựng kỳ); xi măng, VLXD sản xuất và tiờu thụ giảm; nhúm hàng húa thiết yếu là gas, xăng dầu, điện đồng loạt tăng giỏ.
- Chớnh phủ điều chỉnh cơ cấu đầu tư theo hướng giảm dần tỷ trọng đầu tư cụng nghiệp do vậy nhiều dự ỏn chưa bố trớ được vốn ... đó ảnh hưởng khụng nhỏ đến tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội của địa phương.
- Lói suất tiền vay duy trỡ ở mức cao trong một thời gian dài đó làm suy giảm đỏng kể năng lực tài chớnh của cỏc doanh nghiệp.
- Tỡnh hỡnh tệ nạn xó hội, tớn dụng đen diễn biến phức tạp đó mang tới những hệ luy khụng nhỏ cho hoạt động kinh doanh ngõn hàng.
- Một số doanh nghiệp và hộ sản xuất do năng lực tài chớnh và nhận thức về phỏp luật kộm dẫn đến nợ chõy ỳ, vi phạm hợp đồng tớn dụng gõy khú khăn trong việc thu hồi nợ.
3.2.2. Hoạt động tớn dụng tại Chi nhỏnh Ngõn hàng No&PTNT TP Cẩm Phả
Bảng 3.1 dưới đõy cho chỳng ta thấy kết quả kinh doanh của NHNo Cẩm Phả trong năm 2012. Từ đú cú thể thấy được chất lượng tớn dụng của Ngõn hàng, cụ thể như: Dư nợ sụt giảm mạnh (10% so với năm ngoỏi), tỉ lệ nợ xấu tăng vọt từ 1.7% lờn 7.8%. Và cũn rất nhiều rủi ro tiềm ẩn trong 715 tỷ dư nợ. Điều này cho thấy kinh doanh của Ngõn hàng trong một vài năm gần đõy kộm. Rủi ro tiềm ẩn nhiều bỏo hiệu việc kinh doanh trong một vài năm tới vẫn cũn nhiều khú khăn.
Bảng 3.1: Hoạt động tớn dụng tại Chi nhỏnh Ngõn hàng Nụng nghiệp & PTNT TP Cẩm Phả
Đơn vị: triệu đồng
TT TH 31/12/2011 TH 31/12/2012 So sỏnh %
Cựng kỳ
Lao động theo danh sỏch 32 34
I-Tổng nguồn vốn huy động 433,596 667,040 54
1- Nội tệ 414,208 655,881 58 Trđú: Huy động từ dõn cư 393,498 623.087 58 2- Ngoại tệ (1.000USD) 931 536 -42 II-Tổng dƣ nợ 792,404 715,711 -10 - Ngắn hạn 452,532 400,387 -12 - Trung hạn 327,973 304,024 -7 - Dài hạn 11,900 11,300 -5 III- Nợ xấu 13,178 55,936 42,758 % nợ xấu 1.7% 7.8% 6.15%
IV- Thu tài chớnh
- Tổng thu tài chớnh 163,613 116,541 -30 Trđú: Thu lói 154,995 113,750 -27 Thu dịch vụ 1,352 1,545 14 Thu nợ RR 4,736 550 -88 - Tổng chi tài chớnh 133,631 122,945 -8 - Quỹ thu nhập 33,012 -2,788 - Hệ số tiền lương (V1+V2) 2.7 0.00 - Chờnh lệch lói suất 0.42 -100 V- Số lƣợng thẻ phỏt hành 1.016 1.255 24 Số lũy kế 2.898 4.153 43
VI- Thu chi tiền mặt
- Tổng thu tiền mặt 7,371,471 6,596,051 -11
- Tổng chi tiền mặt 7,364,811 6,606,315 -10
3.2.2.1. Cụng tỏc huy động vốn
Tổng nguồn vốn huy động tại địa ph-ơng thực hiện đến 31/12/2012 là
667.040 triệu đồng, đạt 123% so với kế hoạch, tăng 54% so cùng kỳ. Trong
đó nguồn vốn huy động nội tệ là 655.881 triệu đồng, đạt 124% kế hoạch, tăng 58% so cùng kỳ, nguồn vốn huy động từ dân c- là 623.087 triệu đồng đạt 119% kế hoạch, tăng 58% so cùng kỳ, nguồn vốn ngoại tệ là 536 nghìn USD,
đạt 86% kế hoạch, và giảm 42% so với đầu năm.
* Nội tệ: Bao gồm các hình thức huy động với các mức lãi suất khác nhau * Ngoại tệ: Huy động tập trung vào những đồng ngoại tệ mạnh, chủ yếu là đô la Mỹ.
3.2.2.2. Hoạt động tớn dụng
* Cơ cấu d- nợ theo loại cho vay :
- D- nợ ngắn hạn: 396.605 triệu đồng chiếm tỷ trọng 55%/tổng dư nợ.
- D- nợ trung hạn: 307.806 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 43%/tổng dư nợ.
- D- nợ dài hạn: 11.300 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 2%/tổng dư nợ.
3.2.2.2.1. Cho vay theo ngành
Tỡnh hỡnh nổi bật trong những năm gần đõy là cho vay trong lĩnh vực bất động sản chiếm phần lớn.
- Ngành Bất động sản: là ngành biến động nhất trong thời gian qua, đặc
biệt năm 2008 thị trường bất động sản đúng băng do hậu quả của việc tăng trưởng núng năm 2007 với sự tiếp sức rất lớn của nguồn cung tớn dụng ngõn hàng đó cấp tớn dụng cho cỏc cụng ty cựng với nhu cầu đầu cơ đẩy giỏ tăng rất mạnh. Do vậy, khi Chớnh phủ thực hiện chớnh sỏch hạn chế cung tiền chống lạm phỏt khiến cho thị trường suy giảm mạnh vỡ nhà đầu tư phải bỏn BĐS để trả nợ ngõn hàng. Hiện tượng sụp đổ bong búng BĐS đó thể hiện rất rừ nột: tỡnh hỡnh giao dịch suy giảm nghiờm trọng, mức độ mua bỏn giảm đến 80 - 90% so với cuối năm 2007, giỏ của nhiều BĐS đó giảm từ 20-70% so với cuối năm 2007 và tiếp tục đà suy giảm trong cỏc quý gần đõy. Hệ quả đú kộo dài đến thời điểm hiện nay khiến cho một loạt cỏc khoản nợ trong lĩnh vực
này bung ra thành nợ xấu, mất khả năng thanh toỏn, làm tỉ lệ nợ quỏ hạn của tất cả cỏc Ngõn hàng tăng cao.
Nổi trội tại thành phố Cẩm Phả là Ngành cụng nghiệp khai thỏc và xuất khẩu than trong một hai năm gần đõy việc kinh doanh gặp khú khăn, than khai thỏc khụng cú chỗ tiờu thụ, kộo theo một loạt những ngành cụng nghiệp và dịch vụ phụ trợ xung quanh đều bị đỡnh trệ kinh doanh.
- Ngành thương mại dịch vụ: Cũng bị ảnh hưởng nhiều nờn tỉ trọng giảm sỳt so với năm trước. Cụ thể, tiền vốn bỏ ra nhiều nhưng khụng thu hồi được, tỡnh hỡnh trả nợ cũng khụng tốt và dẫn tới nợ quỏ hạn ngày càng tăng.
Bảng 3.2: Dƣ nợ cho vay theo ngành kinh tế năm 2012
Đơn vị tớnh: Triệu đồng Ngành cho vay Dƣ nợ %/tổng dƣ nợ