Thực trạng rủi ro tớn dụng tại Ngõn hàng NN&PTNT TP Cẩm Phả

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh (Trang 62 - 76)

6. Kết cấu của đề tài luận văn

3.2.3. Thực trạng rủi ro tớn dụng tại Ngõn hàng NN&PTNT TP Cẩm Phả

Trong Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam 2012 vừa diễn ra tại Hà Nội ngày 3/12, nhúm cụng tỏc Ngõn hàng bao gồm cỏc đại diện từ phớa ngõn hàng Standard Chartered Việt Nam, ngõn hàng Citibank, ngõn hàng HSBC đó đưa ra cỏc khuyến nghị về việc xử lý nợ xấu cho Việt Nam.

Tỡnh hỡnh nợ xấu của Việt Nam chưa dẫn đến tỡnh trạng khủng hoảng như những gỡ diễn ra cỏch đõy 15 năm tại Indonờxia hay Thỏi Lan, và gần đõy nhất là tại cỏc nước Phương Tõy, do đú Việt Nam cú thời gian để hành động và lựa chọn về mặt chớnh sỏch. Tuy nhiờn theo đại diện của Nhúm cụng tỏc Ngõn hàng thỡ chỳng ta đó bàn bạc quỏ nhiều và đõy là thời điểm để hành động.

Về bản chất nợ xấu, chưa ai biết rừ quy mụ của vấn đề. Theo bỏo cỏo của cỏc NHTM thỡ nợ xấu tại Việt Nam ở mức 4,3%, tuy nhiờn con số NHNN đưa ra là 8,8% và con số này thực tế cú thể gấp đụi.

Nếu lấy con số của Thống đốc NHNN ước đoỏn thỡ lượng nợ xấu của ngõn hàng Việt Nam xấp xỉ 12 tỷ USD, thụng thường tổn thất khụng đũi nợ được của cỏc khoản nợ xấu là 60% thỡ tổng thiệt hại của cỏc khoản nợ xấu khoảng 7 tỷ USD, tương đương 5% GDP Việt nam và con số này vẫn nằm trong tầm kiểm soỏt, thực tế kể cả khi con số gấp đụi thỡ ụng Louis Taylor, Trưởng nhúm cụng tỏc Ngõn hàng VBF, TGĐ Ngõn hàng Standard Chartered VN cho rằng vẫn giải quyết được.

Về việc xử lý nợ, khoản nợ xấu 100 đồng sẽ cú giỏ dưới 100 đồng, việc giải quyết nợ xấu này theo cỏc cỏch khỏc nhau là điều khụng thể trỏnh, cõu hỏi đặt ra ai là người gỏnh chịu tổn thất và khi nào. Người gỏnh chịu tổn thất hoặc là chủ sở hữu của ngõn hàng đó gõy ra nợ xấu hoặc là Nhà nước hoặc sự kết hợp giữa Nhà nước và ngõn hàng.

Theo ụng Louis, vốn chủ sở hữu của ngõn hàng cần được sử dụng trước khi nhà nước chi ra chi phớ cố định nào để tỏi cơ cấu. Chi phớ cuối cựng mà Nhà nước phải gỏnh chịu cho chương trỡnh tỏi cơ cấu ngõn hàng sẽ giảm tổi thiểu vỡ mục đớch chớnh của vốn chủ sở hữu ngõn hàng là dựng để bự đắp tổn thất. Sẽ cú cỏc rủi ro về mặt đạo đức nếu cỏc chủ sở hữu ngõn hàng bị mất giỏ vốn gốc của họ.

Quyết định ghi nhận tổn thất và phõn bổ nú cho cỏc cổ đụng của ngõn hàng là khú khăn, cả khú khăn về mặt kinh tế và chớnh trị, nhưng trừ phi chỳng ta đảm bảo điều này xảy ra thỡ khụng cú giải phỏp đỏng tin cậy nào để đảm bảo nền kinh tế tăng trưởng hàng năm trờn 6% một cỏch bền vững trong khoảng thời gian chấp nhận được.

Việc tỏi cơ cấu ngõn hàng đều bắt nguồn từ việc ghi nhận tổn thất ban đầu, nếu khụng quyết liệt giải quyết nú sẽ tiếp tục là gỏnh nặng đối với nền kinh tế như hiện nay. Do đú, cỏc Ngõn hàng cần phải dũng cảm và cú một quyết định dứt khoỏt để xử lý nợ xấu. Trước tỡnh hỡnh chung của nền kinh tế

đất nước và của hệ thống Ngõn hàng, NHNo & PTNT Cẩm Phả đứng trước những thỏch thức và khú khăn to lơn. Cụ thể về tỡnh hỡnh nợ xấu như sau:

3.2.3.1. Phõn loại nợ

Bảng 3.5: Phõn loại nợ

Đơn vị: nghỡn đồng

Chỉ tiờu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Nợ bỡnh thường (Nhúm 1) 586.097 50,1363 526.400

Nợ cần chỳ ý (Nhúm 2) 149.024 21,4870 22.070

Nợ xấu (Nhúm 3,4,5) 9.967 13,170 52.626

Tổng dƣ nợ 755.089 792,404 715.711

Tỷ lệ nợ xấu/Tổng dƣ nợ 1.32% 1.66% 9.84%

(Nguồn: Bỏo cỏo kết quả HĐKT năm 2010, 2011, 2012 - NHNo Cẩm Phả)

Từ bảng trờn ta thấy, qua cỏc năm tỷ lệ nợ xấu tăng nhanh, đặc biệt là năm 2012 tỉ lệ nợ xấu đó tăng lờn mức 9.87%. Dư nợ năm 2012 sụtgiảm mạnh so với năm 2011, giảm so với kế hoạch, chỉ đạt (90% KH cả năm 2012). Đõy là hệ quả của suy thoỏi nền kinh tế từ cuối năm 2007 đến nay. Toàn mặt bằng kinh tế trờn địa bàn đều phỏt triển chậm lại, nhiều doanh nghiệp phỏ sản, cụng nhõn ớt việc, tỉ lệ thất nghiệp và bỏ việc ngành một tăng. Điều đú đó ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng và tỉ lệ nợ xấu tại NHNo Cẩm Phả.

3.2.3.3. Những thiệt hại từ rủi ro tớn dụng

Rủi ro tớn dụng mang lại rất nhiều thiệt hại cả trong ngắn hạn lẫn trong trung hạn. Rủi ro nhỡn thấy trước mắt là cỏc khoản nợ xấu và lói tồn đọng phải xử lý xúa, miễn giảm từ cỏc nguồn dự phũng rủi ro, vốn ngõn sỏch cấp cao, điều này ảnh hưởng trực tiếp đếp làm giảm sỳt thu nhập của ngõn hàng.

Nợ quỏ hạn, nợ khú đũi kộo dài, nợ cho vay bắt buộc dẫn tới Ngõn hàng khụng thu được nợ làm giảm doanh thu đồng thời tăng trớch lập dự phũng rủi ro.

Ngoài ra, chất lượng tớn dụng trong đầu tư trung, dài hạn cú mức độ rủi ro cao. Xột về lõu dài thỡ đõy là những khoản vay tiềm ẩn rủi ro, nhất là trong

bối cảnh nền kinh tế hiện nay đang gặp nhiều khú khăn, doanh nghiệp và hộ kinh doanh làm ăn kộm, cụng việc ớt dẫn tới thu nhập của khỏch hàng cỏ nhõn cũng giảm sỳt gõy ra hiện tượng quỏ hạn tạm thời và phải trớch lập dự phũng ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn thu của Ngõn hàng.

Bờn cạnh đú, việc cho vay khụng cú tài sản đảm bảo theo cỏc chớnh sỏch hỗ trợ Nụng nghiệp Nụng thụng nghị định 141 của Chớnh phủ cú rất nhiều rủi ro. Khụng cú ràng buộc về tài sản nờn khụng tạo ra một ỏp lực trả nợ đối với khỏch hàng. Hầu hết cỏc khoản vay khụng cú bảo đảm bằng tài sản đều phải trớch lập dự phũng rủi ro.

3.2.3.4. Những vấn đề chớnh của chiến lược quản lý rủi ro tớn dụng

Quy định giới hạn tớn dụng đối với một khỏch hàng: là mức tổng dư nợ

tối đa mà NHNo cú thể cấp cho khỏch hàng (khụng bao gồm dự ỏn đầu tư).

Phõn vựng đầu tư: NHNo quy định vựng đầu tư cho từng chi nhỏnh

theo địa giới hành chớnh.

Xỏc định thẩm quyền phờ duyệt tớn dụng: thẩm quyền phờ duyệt tớn

dụng cho vay đối với mỗi chi nhỏnh được quy định cụ thể tựy thuộc địa bàn hoạt động và năng lực quản lý.

Mức dư nợ tối đa từng chi nhỏnh: căn cứ vào tiềm năng phỏt triển kinh tế

và năng lực quản lý rủi ro, Tổng Giỏm đốc quy định mức dư nợ tớn dụng tối đa cho từng chi nhỏnh. Chi nhỏnh khụng được cho vay vượt giới hạn dư nợ tối đa.

Quy trỡnh phờ duyệt tớn dụng: Ngõn hàng Nụng nghiệp & PTNT Việt

Nam đó triển khai quy trỡnh tớn dụng mới theo quyết định số 666/QĐHĐQT- NHNNoVN. Nhằm hạn chế rủi ro tớn dụng, thực hiện mục tiờu giao dịch một cửa, rỳt ngắn thời gian làm thủ tục cho vay nhằm phục vụ khỏch hàng nhanh chúng và đảm bảo an toàn vốn vay. Do đú, đũi hỏi phải tuõn thủ một cỏch nghiờm ngặt quy trỡnh tớn dụng đó đề ra. Quy trỡnh cho vay tại NHNo Cẩm Phả được thực hiện thụng qua cỏc bước cơ bản sau:

* Hướng dẫn thủ tục vay vốn, tiếp nhận hồ sơ và đề xuất cho vay

Cỏn bộ phũng tớn dụng tiến hành thu thập mọi thụng tin và hồ sơ tài liệu cú liờn quan đến khỏch hàng và phương ỏn vay vốn theo quy định, đỏnh giỏ sơ bộ khoản vay và lập bỏo cỏo đề xuất cấp tớn dụng.

Việc thu thập thụng tin trong NHNo Cẩm Phả vẫn cũn nhiều hạn chế. Chủ yếu vẫn dựa vào cỏc nguồn tin do khỏch hàng cung cấp. Cỏc bỏo cỏo tài chớnh của doanh nghiệp hầu hết là bỏo cỏo nội bộ, bỏo cỏo thuế chủ yếu là lỗ. Bờn cạnh đú, tài chớnh khụng minh bạch thường dẫn đến hạn chế trong việc thu thập hồ sơ của khỏch hàng.

Ngoài ra, hệ thống Internet trong Ngõn hàng khụng phổ biến, nờn việc cập nhật thụng tin về khỏch hàng qua hệ thống CIC, cũng như cỏc kờnh thụng tin liờn lạc cũng cũn nhiều bất cập, khụng thuận lợi.

* Thẩm định rủi ro khoản vay

Căn cứ cỏc thụng tin nờu tại Bỏo cỏo đề xuất tớn dụng và cỏc thụng tin tự thu thập được từ cỏc nguồn kờnh khỏc, cỏn bộ tiến hành lập Bỏo cỏo thẩm định rủi ro, nờu rừ ý kiến về việc đồng ý/khụng đồng ý cho vay và cỏc điều kiện vay cần được ỏp dụng.

Vỡ bỏo cỏo tài chớnh của cỏc doanh nghiệp khụng minh bạch, rừ ràng, nờn việc thẩm định dựa trờn cỏc bỏo cỏo tài chớnh do doanh nghiệp cung cấp cũng khụng chớnh xỏc. Cỏc chỉ tiờu đo lường chất lượng tớn dụng theo đú mà mất đi tớnh khỏch quan. Hơn nữa, việc thẩm định lại chủ yếu dựa vào trực giỏc của cỏn bộ thẩm định cũng như dựa dẫm quỏ vào tài sản đảm bảo, dẫn tới đỏnh giỏ nhẹ những chỉ tiờu khỏc đối với việc thẩm định khỏch hàng.

* Phờ duyệt khoản vay

Nhận được hồ sơ và bỏo cỏo thẩm định của cỏn bộ tớn dụng, Trưởng phũng tớn dụng cú trỏch nhiệm rà soỏt danh mục hồ sơ vay vốn theo quy định của NHNo Việt Nam. Nếu đồng ý cho vay thỡ ghi rừ ý kiến đề xuất: mức tiền

vay, lói suất, thời hạn vay, kỳ hạn trả nợ… Nếu khụng đồng ý cho vay thi ghi rừ lý do, chỉ đạo cỏn bộ tớn dụng soạn thụng bỏo trỡnh Giỏm đốc, gửi cho khỏch hàng.

Căn cứ hồ sơ do Phũng tớn dụng, Giỏm đốc xem xột, quyết định phờ duyệt khoản vay. Trường hợp khoản vay vượt quyền phỏn quyết của Chi nhỏnh Ngõn hàng Nụng nghiệp Cẩm Phả thỡ:

- Nếu đủ điều kiện và đồng ý cho vay thỡ Phũng tớn dụng lập tờ trỡnh và gửi kốm hồ sơ cho vay lờn NHNo Thành phố Cẩm Phả để xem xột phờ duyệt dự ỏn vay vốn vựơt quyền phỏn quyết.

- Nếu căn cứ phờ duyệt NHNo&PTNT Tỉnh Quảng Ninh, Phũng tớn dụng thực hiện:

+ Nếu khụng chấp thuận cho vay: cỏn bộ tớn dụng lập thụng bỏo bằng văn bản trỡnh giỏm đốc ký, gưỉ cho khỏch hàng biết lý do từ chối cho vay và nhập cỏc thụng tin cần thiết vào hệ thống IPCAS.

+ Nếu cho vay cú điều kiện: cỏn bộ tớn dụng đề nghị khỏch hàng bổ sung hồ sơ tài liệu, giải trỡnh theo yờu cầu và tuõn thủ cỏc điều kiện theo quy định.

Những quy trỡnh trờn vẫn được NHNo Cẩm Phả chấp hành đầy đủ. Việc tuõn thủ quy trỡnh này cũng hạn chế bớt cỏc rủi ro tớn dụng. Hầu hết Ngõn hàng đều duy trỡ quy trỡnh phờ duyệt để hạn chế đến mức tối thiểu cỏc rủi ro khụng cần thiết.

* Soạn thảo và ký kết hợp đồng

Soạn thảo hợp đồng: Căn cứ vào kết quả phờ duyệt cho vay, căn cứ đặc điểm của từng khoản vay, cỏn bộ tớn dụng chịu trỏch nhiệm soạn thảo cỏc Hợp đồng. Sau khi soạn thảo xong Hợp đồng. Trưởng phũng tớn dụng kiểm tra lại cỏc điều khoản của hợp đồng tớn dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay theo đỳng cỏc nội dung đó thoả thuận phự hợp với quy định của phỏp luật và của NHNo Việt Nam. Nếu nội dung đầy đủ, bảo đảm phỏp lý thỡ “ký nhỏy” đầy đủ vào cỏc trang của hợp đồng tớn dụng trỡnh Giỏm đốc ký duyệt.

Ký kết Hợp đồng: Giỏm đốc xem xột cỏc nội dung trờn cỏc hợp đồng được trỡnh để phờ duyệt. Thực hiện chứng nhận của cơ quan cụng chứng trờn cỏc hợp đồng bảo đảm tiền vay và đăng ký giao dịch bảo đảm theo quy định của phỏp luật, quy định của NHNo Việt Nam.

* Nhập dữ liệu vào hệ thống

Căn cứ cỏc thụng tin nờu trờn, cỏn bộ tớn dụng chịu trỏch nhiệm nhập dữ liệu vào hệ thống theo yờu cầu. Việc nhập dữ liệu được hướng dẫn cho tất cả cỏn bộ Ngõn hàng trong những đợt tập huấn. NHNo Việt Nam cú hệ thống hỗ trợ IPCAS tương đối hiện đại và hoàn chỉnh. Điều này khỏ thuận tiện cho cỏc giao dịch viờn trong việc nhập dữ liệu vào hệ thống.

* Lưu trữ hồ sơ

Việc lưu trữ hồ sơ tớn dụng (bản chớnh) và cỏc hồ sơ khỏc cú liờn quan sẽ được cỏn bộ tớn dụng thực hiện theo quy định. Hồ sơ tớn dụng được lưu trữ bao gồm: toàn bộ hồ sơ phỏp lý, hồ sơ tài sản, hồ sơ vay vốn, hồ sơ giải ngõn. Việc ký kết hợp đồng tớn dụng và hợp đồng thế chấp sau khi làm cỏc thủ tục cụng chứng và giao dịch bảo đảm thỡ được cỏn bộ lưu trữ đầy đủ trước khi giải ngõn. Đõy là một quy trỡnh bắt buộc và được kiểm tra, kiểm soỏt liờn tục. Lưu trữ hồ sơ từ lỳc bắt đầu mún vay đến khi tất toỏn hết hợp đồng vay.

* Rỳt vốn vay

Sau khi Giỏm đốc ký duyệt cho vay, cỏn bộ tớn dụng tiến hành nhập đầy đủ cỏc thụng tin của khoản vay đó được phờ duyệt vào màn hỡnh giải ngõn và lập thủ tục chuyển tiền cho đơn vị thụ hưởng/chuyển khoản vào tài khoản tiền gửi hoặc thực hiện giải ngõn bằng tiền mặt theo thoả thuận với khỏch hàng. Trước khi giải ngõn phải yờu cầu khỏch hàng ký nhận trờn giấy nhận nợ hoặc phụ lục hợp đồng.

* Quản lý, giỏm sỏt khoản vay/khỏch hàng vay

Thực tế tại Chi nhỏnh chưa thể thực hiện sỏt sao cụng việc quản lý, giỏm sỏt khoản vay và khỏch hàng vay. Một phần do cụng việc quỏ tải đối với mỗi

cỏn bộ. Mỗi một cỏn bộ phải quản lý hơn 50 tỷ dư nợ với khoảng 200 khỏch hàng với nhiều ngày trả nợ khỏc nhau. Việc tuyển dụng lại phải đợi chỉ tiờu. Ngoài ra, NHNo Việt Nam đang thực hiện theo chớnh sỏch giao dịch một cửa, cỏn bộ tớn dụng vừa phải cho vay vừa phải trực tiếp thu nợ. Điều này tốn rất nhiều thời gian của cỏn bộ. Trong khi đú cụng việc và hồ sơ tồn đọng nhiều. Mặt khỏc, do những hạn chế về năng lực cỏn bộ, thụng tin của khỏch hàng khụng được cập nhật thường xuyờn nờn hầu hết khi cỏc khoản vay khi phỏt hiện ra quỏ hạn thỡ đều đó là những mún nợ cú khả năng trở thành nợ xấu.

Quy trỡnh theo dừi và kiểm tra khoản vay:

Cỏn bộ tớn dụng cú trỏch nhiệm theo dừi, đụn đốc việc trả nợ gốc, lói của khỏch hàng đầy đủ, đỳng kỳ. Cỏc khoản nợ đến hạn đều phải thụng bỏo cho khỏch hàng trước 05 ngày làm việc so với ngày đến hạn nợ.

* Căn cứ vào chương trỡnh kế hoạch kiểm tra, kiờm soỏt, kết quả chấm điểm khỏch hàng, cỏc bỏo cỏo tài chớnh, quỏ trỡnh trả nợ (bao gồm gốc, phớ và lói); cỏc dấu hiệu bất thường của khỏch hàng, cỏn bộ tớn dụng thực hiện kiểm tra sau khi cho vay với cỏc nội dung sau:

- Kiểm tra tiến độ thực hiện và hiệu quả phương ỏn, dự ỏn vay vốn. - Kiểm tra việc sử dụng vốn vay thực tế so với mục đớch đó thoả thuận. - Phõn tớch tỡnh hỡnh tài chớnh của khỏch hàng (khi nhận cỏc bỏo cỏo tài chớnh) hoặc tỡnh hỡnh tài chớnh của dự ỏn, phương ỏn vay vốn.

- Kiểm tra tỡnh hỡnh trả nợ gục, phớ và lói

- Kiểm tra tỡnh hỡnh tài sản bảo đảm (biến động, giảm giỏ, hư hỏng…). Xỏc định lại giỏ trị tài sản bảo đảm.

- Kiểm tra xỏc định những rủi ro bất khả khỏng.

* Việc kiểm tra sau khi cho vay theo định kỳ hoặc đột xuất do Giỏm đốc quyết định.

* Cỏc trường hợp bắt buộc phải thực hiện kiểm tra và giỏm sỏt thường xuyờn:

- Khoản nợ cơ cấu lại thời gian trả nợ.

- Khoản nợ quỏ hạn hoặc khả năng nợ khụng đảm bảo.

- Cỏc khoản nợ đó phõn loại vào nhúm nợ cú rủi ro cao (nhúm 3, 4, 5). * Kết quả kiểm tra và đỏnh giỏ khả năng trả nợ của khỏch hàng là cơ sở để phõn loại và thực hiện trớch lập dự phũng theo quy định.

* Kiểm tra định kỳ sau khi cho vay: căn cứ vào cỏc quy định hiện hành, sau khi cho vay và tài sản bảo đảm tiền vay của khỏch hàng.

* Việc kiểm tra sau khi cho vay phải được lập thành biờn bản và lưu

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh (Trang 62 - 76)