Xây dựng hệ thống công cụ đánh giá ngoài các trường THPT

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động kiểm định chất lượng các trường trung học phổ thông công lập ở tỉnh thái bình (Trang 74 - 79)

8. Cấu trúc đề tài

3.3.4. Xây dựng hệ thống công cụ đánh giá ngoài các trường THPT

3.3.4.1. Mục tiêu

Thẩm định tính chính xác và khách quan của văn bản báo cáo tự đánh giá. Bộ công cụ kiểm định nhằm giúp đoàn đánh giá ngoài tiến hành đo kết quả, khảo sát thực trạng tự đánh giá của các trường THPT một cách khách quan, trung thực nâng cao chất lượng, hiệu quả tự đánh giá và đánh giá ngoài trong hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục trường THPT.

Khảo sát và đánh giá trực tiếp tại nhà trường về các thông tin đã được nêu trong báo cáo tự đánh giá nhằm khảng định tính khách quan, tính trung thực của báo cáo tự đánh giá chất lượng trường THPT.

Đề xuất các khuyến nghị cho nhà trường về các biện pháp nhằm đảm bảo và nâng cao chất lượng, hiệu quả và tư vấn cho hội đồng kiểm định của Sở GD&ĐT trong quá trình ra quyết định công nhận kết quả kiểm định.

3.3.4.2. Nội dung, biện pháp thực hiện

Đánh giá ngoài được thực hiện bởi các Sở và phòng Khảo thí và QLCLGD, là hoạt động kiểm tra đánh giá của cơ sở cấp trên đối với các trường

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 65 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

THPT, dựa trên các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. Vì kiểm định chất lượng giáo dục còn khá mới mẻ ở Việt Nam, nên hình thức đánh giá ngoài dưới sự chỉ đạo của Sở GD&ĐT tỉnh đang là hình thức đánh giá phổ biến ở nước ta hiện nay do đó cần có những công cụ kiểm tra, đánh giá giúp chuyên gia có thể lượng hóa được, đo đạc được.

Xây dựng các công cụ giám sát, kiểm chứng báo cáo tự đánh giá của nhà trường bao gồm: Dựa trên hệ thống tiêu chuẩn, tiêu chí kiểm định được ban hành theo thông tư 42 của Bộ Giáo dục - Đào tạo, Phòng chức năng là cơ quan tham mưu cho Sở Giáo dục có nhiệm vụ huy động chuyên gia có kinh nghiệm cụ thể hóa, lượng hóa những tiêu chuẩn, tiêu chí và xây dựng các công cụ sau đây:

* Các công cụ đánh giá về cơ cấu tổ chức hoạt động của nhà trường:

- Cơ cấu tổ chức bộ máy của nhà trường gồm các tiêu chí sau đây cần được lượng hóa và xác định các minh chứng kèm theo:

- , điểm trường theo quy định của Điều lệ trường trung học.

- Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, Công đoàn, Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, các tổ chức xã hội khác và các hội đồng hoạt động theo quy định của Điều lệ trường trung học và quy định của pháp luật.

- , tổ

Văn phòng (tổ Giáo vụ và Quản lý học sinh, tổ Quản trị Đời sống, các bộ phận khác đối với trường chuyên biệt) theo quy định tại Điều lệ trường trung học.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 66 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Xây dựng chiến lược phát triển nhà trường, chiến lược dài hạn, trung hạn, ngắn hạn. Kế hoạch phát triển nhà trường hàng năm, những hoạt động cải tiến để nâng cao chất lượng giáo dục.

- Chấp hành chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, của địa phương và sự lãnh đạo, chỉ đạo của cơ quan quản lý giáo dục các cấp; đảm bảo Quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động của nhà trường.

- Quản lý hành chính, thực hiện các phong trào thi đua.

- , quản lý cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh.

- Quản lý tài chính, tài sản của nhà trường.

* Các công cụ đánh giá về cán bộ, giáo viên, học sinh của nhà trường so với tiêu chuẩn, tiêu chí đề ra.

-

.

- Số lượng, trình độ đào tạo của giáo viên theo quy định Điều lệ trường trung học.

- Kết quả đánh giá, xếp loại giáo viên và việc đảm bảo các quyền của giáo viên.

-

.

- Học sinh của nhà trường đáp ứng yêu cầu theo quy định Điều lệ trường trung học và của pháp luật. Tỷ lệ học sinh theo học, biên chế khối lớp, học sinh bỏ học, lưu ban, tỷ lệ học sinh tốt nghiệp, tuyển sinh hàng năm, tỷ lệ học sinh đạt giải quốc gia, quốc tế trong năm năm gần đây, tỷ lệ học sinh xếp học lực

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 67 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

giỏi, khá, trung bình, yếu, tỷ lệ xếp loại rèn luyện đạo đức của học sinh, các thành tích tham gia phong trào của học sinh.

* Các công cụ đánh giá về cơ sở vật chất, phương tiện kĩ thuật phục vụ cho hoạt động dạy học, giáo dục của nhà trường.

- , bi

. - , bảng, bàn ghế cho giáo viên, học sinh.

- Khối phòng, trang thiết bị văn phòng phục vụ công tác quản lý, dạy và học theo quy định của Điều lệ trường trung học.

- . - , . - .

* Các công cụ để đánh giá về mối quan hệ giữa nhà trường với gia đình, xã hội.

- Tổ chức và hiệu quả hoạt động của Ban đại diện cha mẹ học sinh. - Nh

.

- ơng, huy

động sự tham gia của cộng đồng để giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa dân tộc cho học sinh và thực hiện mục tiêu, kế hoạch giáo dục.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 68 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

* Các công cụ đánh giá hoạt động giáo dục, kiểm chứng kết quả của các hoạt động giáo dục của nhà trường.

- Thực hiện chương trình giáo dục, kế hoạch dạy học của Bộ Giáo dục và Đào tạo, các quy định về chuyên môn của cơ quan quản lý giáo dục địa phương.

- Đổi mới phương pháp dạy học nhằm khuyến khích sự chuyên cần, tích cực, chủ động, sáng tạo và ý thức vươn lên, rèn luyện khả năng tự học của học sinh.

- Thực hiện nhiệm vụ phổ cập giáo dục của địa phương.

- Thực hiện hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi, giúp đỡ học sinh yếu, kém theo kế hoạch của nhà trường và theo quy định của các cấp quản lý giáo dục.

- Thực hiện nội dung giáo dục địa phương theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

- Tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao, khuyến khích sự tham gia chủ động, tự giác của học sinh.

- Giáo dục, rèn luyện kỹ năng sống thông qua các hoạt động học tập, hoạt động tập thể và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh.

- Học sinh tham gia giữ gìn vệ sinh môi trường lớp học, nhà trường. - Kết quả xếp loại học lực của học sinh hằng năm đáp ứng mục tiêu giáo dục.

- Kết quả xếp loại hạnh kiểm của học sinh hằng năm đáp ứng mục tiêu giáo dục.

- Kết quả hoạt động giáo dục nghề phổ thông và hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh hằng năm.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 69 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

* Kĩ thuật kiểm soát minh chứng cho từng tiêu chuẩn, tiêu chí, tính lô gíc của hồ sơ minh chứng kèm theo từng tiêu chuẩn, tiêu chí kiểm định chất lượng giáo dục, tính minh bạch, khách quan, trung thực của báo cáo tự đánh giá và minh chứng.

Yêu cầu đối với các công cụ đo phải đảm bảo tính phổ quát, dễ đo, dễ thực hiện, công cụ đo phải có độ giá trị và độ tin cậy.

3.3.4.3. Điều kiện thực hiện

Phòng chức năng của Sở Giáo dục phải huy động được những cán bộ có chuyên môn, có năng lực đánh giá để tham gia xây dựng công cụ.

Cán bộ tham gia xây dựng công cụ phải nắm chắc quy trình kiểm định

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động kiểm định chất lượng các trường trung học phổ thông công lập ở tỉnh thái bình (Trang 74 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)