Khuyến nghị

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động kiểm định chất lượng các trường trung học phổ thông công lập ở tỉnh thái bình (Trang 87 - 101)

Sở GD&ĐT tăng cường các khóa bồi dưỡng và đào tạo dài hạn, ngắn hạn về kiểm định chất lượng giáo dục cho cán bộ chuyên trách kiểm định. Tập huấn cần giảm bớt phần lý thuyết, tăng cường phần thực hành. Trong tập huấn cần chuẩn bị các mẫu hoặc làm các bài tập nhằm nâng cao năng lực cho cán bộ làm công tác kiểm định chất lượng giáo dục THPT hiệu quả.

Phòng Khảo thí &QLCLGD cần đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin cho công tác kiểm định: viết phần mềm cho các nhà quản lý… Nắm bắt kịp thời các tỉnh có sáng tạo trong việc triển khai và quản lý công tác KĐ CLGD, kịp thời nhân rộng các điển hình triển khai tốt để các đơn vị khác có thể kịp thời học tập trao đổi kinh nghiệm.

Tăng cường công tác hướng dẫn trường THPT công lập làm tốt công tác tự đánh giá và có những biện pháp tổ chức, chỉ đạo khoa học, kịp thời, kiểm tra, giám sát thường xuyên việc thực hiện tiến độ tự đánh giá của các trường và hoạt động đánh giá ngoài tại các trường THPT.

Sở Giáo dục cần thường xuyên tổ chức hội nghị, hội thảo nhân rộng những điển hình làm tốt công tác KĐCLGD để các đơn vị có thể trao đổi học hỏi kinh nghiệm triển khai và quản lý chỉ đạo.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 78 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Ban hành hệ thống các văn bản chỉ đạo một cách đồng bộ để cơ sở không gặp khó khăn trong việc xây dựng kế hoạch và triển khai thực hiện, nhất là văn bản hướng dẫn thực hiện kinh phí cho công tác kiểm định CLGG để tạo điều kiện và thống nhất kinh phí hoạt động cho các cơ sở GDPT.

Trường THPT công lập cần chủ động tự đánh giá thường xuyên để sẵn sàng tham gia kiểm định chất lượng giáo dục.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 79 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Anna Maria Tammaro (2005) Report on quality assurance models in LIS.

2. Đặng Quốc Bảo (2010), Đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

3. Vũ Quốc Bình (2008), Giáo dục Việt Nam trong thời kỳ đổi mới, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội.

4. Bộ chính trị (2009), Thông báo kết luận của Số :242-TB/TW Về tiếp tục thực hiện nghị quyết Trung ương 2 (Khóa VIII), phương hướng phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020, Hà Nội.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010) Tài liệu Hội nghị sơ kết công tác tự đánh giá cơ sở Giáo dục Phổ thông.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Chỉ thị số 46/2008/CT-BGDĐT - tăng cường công tác đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục.

7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Quyết định số 83/2008/QĐ-BGDĐT- Quy định về quy trình và chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục trường tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông.

8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Quyết định số 80/2008/QĐ-BGDĐT- Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông.

9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Công văn số 7880/BGDĐT- Hướng dẫn tự đánh giá chất lượng cơ sở giáo dục phổ thông.

10. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Công văn số 9040/BGDĐT- Hướng dẫn đánh giá ngoài và đánh giá lại cơ sở giáo dục phổ thông.

11. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Thông tư số 42/2012/TT-BGDĐT- Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục và quy trình, chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục thường xuyên.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 80 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

12. Charles Wankel (2013), Research in Management Education and Management, St. John University, NewYork.

13. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2005), Lý luận đại cương về quản lí, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

14. Nguyễn Đức Chính (2002), Kiểm định chất lượng trong giáo dục đại học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

15. Dorothy Myers and Robert Stonihill (1993), Đảm bảo chất lượng trong giáo dục và đào tạo.

16. Trần Thị Dung chủ biên (1999), Quản lý chất lượng đồng bộ, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

17. Nguyễn Tiến Đạt (2004), Bàn về chất lượng giáo dục, Tạp chí phát triển giáo dục số 12, tháng 12/2004, Hà Nội.

18. Ellis.R (1993), Đảm bảo chất lượng giảng dạy đại học: Vấn đề và cách tiếp cận.

19. Nguyễn Công Giáp (2005), Một cách tiếp cận xác định chất lượng giáo dục, Tạp chí giáo dục số 122, tháng 9-2005, Hà Nội.

20. Vũ Ngọc Hải (2003), Hệ thống giáo dục hiện đại trong những năm đầu của thế kỷ XXI (Việt Nam và thế giới), Nxb Giáo dục, Hà Nội.

21. Phan Văn Kha (2007), Giáo trình quản lý nhà nước về giáo dục, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

22. Đặng Bá Lãm (2006), Quản lý nhà nước về giáo dục: Một số vấn đề lí luận và thực tiễn ở nước ta, Tạp chí KHGD số 14, tháng 11-2006, Hà Nội.

23. Nguyễn Lộc (2009), Cơ sở lí luận quản lí trong tổ chức giáo dục, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội.

24. Petros Kefalas, Symeon Retalis, Demosthenes Stamatis, Kargidis Theodoros (2003), Quality assurance procedures and E-odl, Technological Educational Institute of Thessaloniki, Greece.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 81 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

25. QA Focus team at UKOLN and AHDS (2005) Quality Assurance Handbook, Published by QA Focus.

26. Sở GD&ĐT Thái Bình (2013), Công văn số 290/SGDĐT- KT&QLCLGD- Báo cáo kết quả công tác kiểm định chất lượng giáo dục năm học 2012-2013.

27. Southeast Asian Ministers of Education Organization (2003),

Framework For Regional Quality Assurance, Cooperation in Higher Education.

28. Phạm Viết Vượng (1999), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

29. Warren Piper. D (1993), Achieving Quality Learning in Higher Education, NewYork.

PHỤ LỤC

PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO CÁN BỘ THAM GIA KIỂM ĐỊNH CHẤT LƢỢNG TRƢỜNG THPT

(Đồng chí trả lời bằng cách đánh dấu X vào ô trong các câu hỏi lựa chọn, câu 5 trả lời vào dòng…)

Câu 1. Theo đồng chỉ kiểm định chất lượng trường THPT có ý nghĩa nào sau đây?

a. Giúp nhà trường biết được điểm mạnh, điểm yếu. b. Giúp nhà trường cải tiến nâng cao chất lượng.

c. Giúp nhà trường công khai trước xã hội về chất lượng giáo dục. d. Tất cả các nội dung trên.

Câu 2. Theo đồng chí quy trình kiểm định chất lượng giáo dục gồm các bước nào sau đây?

a. Tự đánh giá của cơ sở giáo dục.

b. Đăng ký đánh giá ngoài của cơ sở giáo dục. c. Đánh giá ngoài của cơ sở giáo dục.

d. Công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng GD và cấp giấy chứng nhận. e. Tất cả các bước trên.

Câu 3. Đồng chí đánh giá như thế nào về chất lượng báo cáo tự đánh giá trường THPT với những trường mà đồng chí đã tham gia đánh giá ngoài:

a. Rất tốt. b. Tốt.

c. Bình thường. d. Chưa tốt.

e. Chưa đạt yêu cầu.

Câu 4. Trong mỗi tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá trường phổ thông đã mô tả những nội dung sau đây ở mức độ nào?

Nội dung Mức độ Rất tốt Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt Mô tả hiện trạng Chỉ ra điểm mạnh Chỉ ra điểm yếu

Kế hoạch cải tiến chất lượng Tự đánh giá

Câu 5. Điểm yếu nhất trong báo cáo tự đánh giá của trường THPT là gì? ...

Câu 6. Hàng năm Sở Giáo dục và Đào tạo có xây dựng kế hoạch KĐCLGD không?

a. Hiệu quả b. Chưa hiệu quả

c. Chưa xây dựng kế hoạch

Câu 7. Phòng chức năng đã tiến hành những nội dung công tác tổ chức KĐCLGD sau đây ở mức độ nào?

Nội dung

Mức độ

Rất tốt Tốt thƣờng Bình Chƣa tốt

Thành lập ban chỉ đạo

Xây dựng lực lượng cán bộ tham gia KĐ

Bồi dưỡng cán bộ tham gia KĐ Ban hành văn bản hướng dẫn KĐ

Hướng dẫn các trường THPT thực hiện tự đánh giá

Huy động nguồn tài chính phục vụ KĐCL

Chuẩn bị các công cụ đo, phương pháp đo đánh giá

Câu 8. Phòng chức năng đã tiến hành những biện pháp chỉ đạo sau đây để làm tốt công tác tổ chức KĐCLGD ở mức độ nào?

Nội dung

Mức độ

Rất tốt Tốt thƣờng Bình Chƣa tốt

Chỉ đạo trường THPT thực hiện tự đánh giá

Chỉ đạo thành lập đoàn đánh giá ngoài Chỉ đạo bồi dưỡng cán bộ tham gia KĐCL

Chỉ đạo thiết kế công cụ đo, phương pháp đo

Chỉ đạo phân tích báo cáo tự đánh giá Chỉ đạo khảo sát thực trạng trường THPT

Chỉ đạo công tác tư vấn trường THPT cải tiến chất lượng

Câu 9. Hàng năm Phòng chức năng có rà soát và kiểm tra, tổng kết công tác kiểm định chất lượng không?

a. Rất hiệu quả. b. Hiệu quả. c. Chưa hiệu quả. d. Không thực hiện. Đồng chí có ý kiến khác: ... ... ... ... Họ và tên : ... Nam, nữ : ...Tuổi... Chức vụ: ... Nơi công tác : ... Năm tốt nghiệp :...Hệ:...

Thâm niên trong ngành GD: ...

PHIẾU KHẢO SÁT

DÀNH CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƢỜNG THPT

(Đồng chí trả lời bằng cách đánh dấu X vào ô trong các câu hỏi lựa chọn, câu 5 trả lời vào dòng…)

Câu 1. Theo đồng chỉ kiểm định chất lượng trường THPT có ý nghĩa nào sau đây?

a. Giúp nhà trường biết được điểm mạnh, điểm yếu b. Giúp nhà trường cải tiến nâng cao chất lượng

c. Giúp nhà trường công khai trước xã hội về chất lượng giáo dục d. Tất cả các nội dung trên

Câu 2. Theo đồng chí quy trình kiểm định chất lượng giáo dục gồm các bước nào sau đây?

a. Tự đánh giá của cơ sở giáo dục.

b. Đăng ký đánh giá ngoài của cơ sở giáo dục. c. Đánh giá ngoài của cơ sở giáo dục.

d. Công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục và cấp giấy chứng nhận. e. Tất cả các bước trên.

Câu 3. Khi tiến hành tự đánh giá nhà trường, hiệu trưởng đã tiến hành những nội dung nào sau đây?

Thành lập Hội đồng tự đánh giá. Xây dựng kế hoạch tự đánh giá. Thu thập thông tin minh chứng.

Đánh giá mức độ đạt được theo từng tiêu chí. Viết báo cáo tự đánh giá.

Công bố báo cáo tự đánh giá. Tất cả các nội dung trên

Câu 4. Trong mỗi tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá trường phổ thông đã mô tả được những nội dung sau đây ở mức độ nào?

Nội dung Mức độ Rất tốt Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt Mô tả hiện trạng Chỉ ra điểm mạnh Chỉ ra điểm yếu

Kế hoạch cải tiến chất lượng Tự đánh giá

Câu 5. Điểm khó khăn nhất khi viết báo cáo tự đánh giá của trường THPT là gì?

……… Câu 6. Hàng năm Sở Giáo dục - Đào tạo có xây dựng kế hoạch KĐCLGD không?

a. Hiệu quả b. Chưa hiệu quả

c. Chưa xây dựng kế hoạch

Câu 7. Phòng chức năng đã tiến hành những nội dung công tác tổ chức KĐCLGD sau đây ở mức độ nào?

Nội dung Mức độ Rất tốt Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt Thành lập ban chỉ đạo

Xây dựng lực lượng cán bộ tham gia KĐ Bồi dưỡng cán bộ tham gia KĐ

Ban hành văn bản hướng dẫn KĐ

Hướng dẫn các trường THPT thực hiện tự đánh giá

Huy động nguồn tài chính phục vụ KĐCL Chuẩn bị các công cụ đo, phương pháp đo đánh giá

Câu 8. Phòng chức năng đã tiến hành những biện pháp chỉ đạo sau đây để làm tốt công tác tổ chức KĐCLGD ở mức độ nào? Nội dung Mức độ Rất tốt Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt

Chỉ đạo trường THPT thực hiện tự đánh giá Chỉ đạo thành lập đoàn đánh giá ngoài Chỉ đạo bồi dưỡng cán bộ tham gia KĐCL Chỉ đạo thiết kế công cụ đo, phương pháp đo Chỉ đạo phân tích báo cáo tự đánh giá

Chỉ đạo khảo sát thực trạng trường THPT Chỉ đạo công tác tư vấn trường THPT cải tiến chất lượng

Các biện pháp khác

Câu 9. Hàng năm Phòng chức năng có rà soát và kiểm tra, tổng kết công tác kiểm định chất lượng không?

a. Rất hiệu quả. b. Hiệu quả. c. Chưa hiệu quả. d. Không thực hiện. Đồng chí có ý kiến khác: ... ... ... ... ...

Họ và tên : ...

Nam, nữ : ...Tuổi...

Chức vụ: ...

Nơi công tác : ...

Năm tốt nghiệp :...Hệ:...

Thâm niên trong ngành GD: ...

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động kiểm định chất lượng các trường trung học phổ thông công lập ở tỉnh thái bình (Trang 87 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)