Các giải pháp tăng cường sự liên kết giữa trường Cao ựẳng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các giải pháp tăng cường liên kết đào tạo giữa trường cao đẳng nghề phú thọ với các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố việt trì, tỉnh phú thọ (Trang 93 - 108)

IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.3.3. Các giải pháp tăng cường sự liên kết giữa trường Cao ựẳng

Phú Thọ với các doanh nghiệp trên ựịa bàn thành phố Việt Trì - tỉnh Phú Thọ nhằm nâng cao chất lượng ựào tạo nghề

để thiết lập và củng cố mối liên kết hợp tác giữa trường Cao ựẳng nghề Phú Thọ với các doanh nghiệp trên ựịa bàn thành phố nhằm nâng cao chất lượng ựào tạo nghề, ngoài việc xây dựng liên kết theo nguyên tắc trên còn phải thực hiện nhiều giải pháp ựồng bộ, khả thi áp dụng cho các cấp Bộ, ngành khác nhau từ TW tới các cơ sở ựào tạo, doanh nghiệp và người học nghề.

4.3.3.1. Nhóm giải pháp áp dụng cho cấp cơ sở (trường và doanh nghiệp)

Tăng cường liên kết, hợp tác với các doanh nghiệp là một trong những giải pháp quan trọng ựể nâng cao chất lượng ựào tạo nghề của trường Cao

Chia sẻ trách nhiệm

Chất lượng

bảo ựảm Cân bằng lợi ắch

ựẳng nghề Phú Thọ. Hiện nay, giữa nhà trường và các doanh nghiệp không phải hoàn toàn không có sự liên kết nhưng sự liên kết này chưa mang tắnh phổ biến, chưa thường xuyên, và nhất là chưa có sự chủ ựộng từ hai bên.

để tăng cường sự liên kết giữa nhà trường với các doanh nghiệp và ựể cho sự liên kết này thực sự có tác dụng nâng cao chất lượng ựào tạo, vấn ựề ựầu tiên mà cả trường và phắa doanh nghiệp cần thực hiện là nâng cao nhận thức về sự liên kết. Cả trường và doanh nghiệp ựều phải nhận thức một cách ựầy ựủ và có hệ thống về những lợi ắch mà sự liên kết này ựem lại cho mỗi bên, từ ựó xác ựịnh trách nhiệm, ựóng góp của từng bên trong sự liên kết này.

Cả nhà trường và phắa doanh nghiệp ựều phải chủ ựộng tìm ựến nhau, tìm kiếm cơ hội hợp tác, thiết lập sự liên kết chặt chẽ và có hệ thống trên nhiều phương diện như: phối hợp trong việc ựổi mới mục tiêu, nội dung chương trình, ựào tạo; liên kết về nhân - tài - vật lực; phối hợp tổ chức ựào tạoẦ

a. Giải pháp liên kết xây dựng mục tiêu, nội dung chương trình, ựổi mới phương pháp ựào tạo

Xây dựng mục tiêu, nội dung chương trình ựào tạo nghề phải ựảm bảo sự quản lý, ựiều phối và sử dụng của Nhà nước, ựảm bảo yêu cầu thực tiễn của sản xuất và thị trường lao ựộng. Việc xây dựng chương trình ựào tạo sát hơn với yêu cầu thực tiễn của nền sản xuất hiện ựại làm cho chất lượng ựào tạo nghề ựược ựánh giá là cao hơn. để ựạt ựược ựiều ựó, cần có sự liên kết, phối hợp giữa nhà trường, doanh nghiệp, cơ quan quản lý ựào tạo và cả người học nghề trong quá trình xây dựng chương trình ựào tạo.

- Nhà trường cần có cơ chế ựể các chủ doanh nghiệp ựược tham gia vào quá trình biên soạn chương trình ựào tạo học sinh, sinh viên, thông qua các Hội nghị cộng tác viên, các seminar khoa học. Thực tế cho thấy, ựây là cách thức rất hiệu quả ựể các nhà ựào tạo nắm ựược những kiến thức chuyên môn, cũng như những tư chất mà doanh nghiệp rất cần ựến ở những sinh viên tốt nghiệp. Hiện nay, chỉ ựạo ựiều chỉnh Chương trình khung của Tổng cục dạy

nghề có những ựiểm tắch cực, thể hiện rõ quan ựiểm mở rộng tắnh tự chủ, linh hoạt của các cơ sở ựào tạo. Phần cứng các học phần do Bộ quy ựịnh chỉ chiếm khoảng 30%. Như vậy, phần lớn nội dung của Chương trình ựào tạo là do các cơ sở ựào tạo tự xây dựng. Thực tế cũng cho thấy, phương pháp này rất hiệu quả, rất khả thi, các doanh nghiệp cũng rất nhiệt tình hưởng ứng. Vấn ựề chỉ phụ thuộc vào ý thức cầu thị của chắnh cơ sở ựào tạo nghề mà thôi.

- Ngoài ra, trường thường xuyên phải lấy ý kiến ựóng góp của các doanh nghiệp và người học nghề (cả những người ựang theo học và những người ựã ra trường) bằng cách phỏng vấn, phát phiếu ựiều tra hoặc tổ chức các Hội nghị gặp mặt giữa các bên. Căn cứ vào các ý kiến ựóng góp ựó nhà trường ựiều chỉnh mục tiêu, nội dung chương trình ựào tạo cho phù hợp với yêu cầu của thị trường lao ựộng. Sự ựiều chỉnh chương trình hợp lý, kịp thời sẽ giúp cho trường có ựược những sản phẩm cập nhật hơn, hiện ựại hơn, thắch ứng hơn với quá trình ựổi mới công nghệ, nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Chương trình ựào tạo của trường cần phải có ựộ linh hoạt cao ựể nâng cao tắnh tự chủ, tắnh khác biệt và tắnh thắch ứng của chương trình ựào tạo theo từng ngành nghề khác nhau.

- Tổ chức các Hội nghị giao lưu doanh nghiệp và sinh viên. Những buổi giao lưu này thường mang tắnh ngoại khoá, không chiếm vào quỹ thời gian ựào tạo, vì thế rất khả thi. Thực tế cho thấy, sinh viên ựánh giá rất cao hoạt ựộng này. Những ựánh giá, những lời khuyên của nhà kinh doanh có tác ựộng giáo dục rất rõ rệt ựối với sinh viên. Những doanh nhân thành ựạt thực sự là những mẫu người mà sinh viên mơ ước và phấn ựấu noi theo.

Cùng với việc ựổi mới mục tiêu, nội dung chương trình ựào tạo, phương pháp ựào tạo cũng phải ựược ựổi mới theo hướng hiện ựại, cập nhật công nghệ sản xuất tiên tiến. Muốn thực hiện ựược ựiều này, nhà trường và doanh nghiệp cũng cần hợp tác với nhau ựể thực hiện một số hoạt ựộng như:

quan thực tế nghề nghiệp tương lai ở các nhà máy, dây chuyền sản xuất thực tế. + Chuyển ựổi từ hình thức ựào tạo theo niên chế sang ựào tạo theo tắn chỉ trên cơ sở xây dựng chương trình theo mô ựun.

+ Tổ chức quá trình dạy Ờ học thực tập sản xuất ngay trong môi trường thực tiễn sản xuất ở các nhà máy, xưởng với những trang thiết bị hiện ựại ựang vận hành.

- Các doanh nghiệp căn cứ vào thực tế sản xuất và hướng phát triển của mình sẽ ựưa ra các yêu cầu về phẩm chất, năng lực, tác phong công nghiệp, kinh nghiệm làm việc,Ầ mà người học nghề phải ựạt ựược sau khi tốt nghiệp. Bằng cách ựó, nguồn lao ựộng kỹ thuật qua ựào tạo sẽ ựáp ứng tốt hơn các yêu cầu về trình ựộ chuyên môn, tay nghề, kinh nghiệm làm việc. Doanh nghiệp cũng chủ ựộng hơn trong việc tuyển lao ựộng cho ựơn vị mình.

b. Giải pháp liên kết nhằm tăng cường nguồn nhân Ờ tài Ờ vật lực cho ựào tạo nghề

* Về tài chắnh và cơ sở vật chất, trang thiết bị ựào tạo

Liên kết với khối doanh nghiệp là một giải pháp hữu hiệu ựể tranh thủ nguồn tài chắnh, tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị ựào tạo nghề cả về số lượng, chất lượng và tắnh cập nhật. Giải pháp cho vấn ựề này như sau:

- Nhà trường cần chủ ựộng liên hệ với doanh nghiệp ựể quyên nhận số tài chắnh ựầu tư cho ựào tạo nghề trong việc hợp tác ựào tạo; chủ ựộng hợp tác với các doanh nghiệp có cùng ngành nghề ựể tổ chức ựào tạo nhằm tranh thủ (miễn phắ) các trang thiết bị, dây chuyền sản xuất của các doanh nghiệp này cho việc ựào tạo thực hành và thực tập sản xuất. Trường hợp các học viên ựến thực tập tại doanh nghiệp và làm ra sản phẩm, doanh nghiệp sẽ trắch một phần doanh thu ựó trả cho nhà trường ựể ựầu tư trở lại cho ựào tạo.

- Thực hiện một số hoạt ựộng mang tắnh ựộng viên hỗ trợ. Chẳng hạn doanh nghiệp ký hợp ựồng tuyển dụng với một số sinh viên hiện ựang học với những ựiều kiện cụ thể; doanh nghiệp có thể tài trợ kinh phắ cho sinh viên học

xuất sắc; doanh nghiệp phối hợp với Nhà trường tổ chức các cuộc thi theo những chủ ựề nhất ựịnh, nhằm phát hiện năng lực của sinh viên vì mục ựắch phát triển doanh nghiệp, v.vẦ

- Doanh nghiệp sản xuất phải lên kế hoạch ựào tạo, tuyển dụng mới, ựào tạo lại, ựào tạo tiếp (bồi dưỡng nâng cao) ựội ngũ lao ựộng kỹ thuật hiện có. Hoạch tắnh kinh phắ cần cho ựào tạo ựể ựầu tư trong từng năm. đưa kế hoạch sản xuất và ựào tạo nhân lực vào kế hoạch hoạt ựộng trong năm một cách nhịp nhàng, linh hoạt ựể sẵn sàng hợp tác với nhà trường khi cần thiết.

* Về nhân lực

Liên kết với khối doanh nghiệp là một biện pháp tăng cường ựội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên dạy nghề, ựặc biệt là ựội ngũ giáo viên dạy thực hành (hướng dẫn thực tập sản xuất) có tay nghề cao, nhiều kinh nghiệm sản xuất thực tiễn. Giải pháp liên kết ở ựây là:

- Nhà trường chủ ựộng ký hợp ựồng với các kỹ thuật viên, công nhân bậc cao có kinh nghiệm sản xuất lâu năm ựể giảng dạy, hướng dẫn thực hành cơ bản và thực tập sản xuất. đặc biệt là khi có sự hợp tác ựào tạo tại trường và doanh nghiệp, học sinh thực tập sản xuất ngay trên dây chuyền ở nhà máy của doanh nghiệp.

- Nhà trường thường xuyên mời các cán bộ của doanh nghiệp tham dự các buổi thảo luận, trao ựổi trực tiếp với học viên về những công nghệ sản xuất mới của doanh nghiệp ựể giúp học viên cập nhật kiến thức mới và tắch luỹ kinh nghiệm.

- Các doanh nghiệp ựưa việc hướng dẫn thực tập sản xuất cho học sinh vào kế hoạch hoạt ựộng của nhà máy. Phân công kỹ thuật viên, công nhân bậc cao hướng dẫn thực tập sản xuất cho học sinh trong quá trình hợp tác, liên kết ựào tạo. Chi phắ trả tiền công cho người hướng dẫn thực tập sản xuất ựược tắnh vào số tiền ựầu tư cho ựào tạo nghề của doanh nghiệp. Trường hợp các học viên ựến thực tập mà làm ra sản phẩm, sẽ trắch một phần doanh thu ựó trả

công cho người hướng dẫn.

- Tạo cơ chế ựể những cựu sinh viên ựang làm việc tại doanh nghiệp có liên hệ thường xuyên với nhà trường, có thể thông qua tọa ựàm trao ựổi kinh nghiệm. đây là con ựường rất hiệu quả, rất thiết thực cho cả nhà trường và doanh nghiệp.

c. Các giải pháp liên kết tổ chức quá trình ựào tạo

để nâng cao chất lượng ựào tạo nghề, tổ chức quản lý quá trình ựào tạo nghề cũng cần có sự phối hợp giữa các cơ sở ựào tạo và khối doanh nghiệp, trong ựó cơ sở ựào tạo nghề ựóng vai trò chủ ựạo và chủ ựộng. Trong mối liên kết này, nhà trường và doanh nghiệp phải thực hiện một số nội dung như:

- Phân công trách nhiệm và cùng thực hiện công tác tuyển sinh.

- Nhà trường tổ chức phát triển chương trình, doanh nghiệp tham gia với tư cách là tư vấn kỹ thuật và thông qua về mặt yêu cầu ựáp ứng thực tiễn của chương trình.

- Thống nhất quyền và trách nhiệm trong quá trình tổ chức và quản lý ựào tạo.

- Khảo sát và thống nhất bố trắ các nguồn lực cho khoá ựào tạo: giáo viên dạy lý thuyết, giáo viên dạy thực hành, giáo viên hướng dẫn thực tập sản xuất, trách nhiệm và phương thức ựóng góp kinh phắ cho khoá ựào tạo, cơ sở vật chất Ờ trang thiết bị cho quá trình ựào tạo.

- Thống nhất về thời gian, ựịa ựiểm tiến hành ựào tạo. - Thống nhất hội ựồng thi kiểm tra, ựánh giá tốt nghiệp.

Các doanh nghiệp có thể tham gia Hội ựồng chấm khoá luận tốt nghiệp, tham gia giảng dạy một số học phần hoặc chuyên ựề phù hợp với năng lực và thế mạnh của mình.

d. Các giải pháp liên kết về thông tin Ờ dịch vụ

Các thông tin về nhu cầu thực tế của các doanh nghiệp về số lượng, chất lượng lao ựộng và ngành nghề ựào tạo là một trong những căn cứ ựể các

trường xác ựịnh qui mô, cơ cấu ựào tạo, nội dung ựào tạo. đồng thời, nhà trường cũng dựa vào các thông tin phản hồi của doanh nghiệp khi sử dụng lao ựộng ựược ựào tạo bởi nhà trường ựể có những ựiều chỉnh phù hợp chương trình ựào tạo.

Giải pháp cơ bản nhất là trường phải phối hợp với các doanh nghiệp ựể thực hiện là phải xây dựng hệ thống thông tin Ờ dịch vụ ựào tạo và mạng lưới thông tin - dịch vụ việc làm. Trong ựó:

- Hệ thống thông tin Ờ dịch vụ ựào tạo phải ựưa ra ựược các thông tin về: năng lực ựào tạo, khả năng ựào tạo, chất lượng ựào tạo, các khoá ựào tạo, các hình thức ựào tạo, các nguồn lực phục vụ ựào tạo, những thuận lợi trong ựào tạo.

- Mạng lưới thông tin Ờ dịch vụ việc làm phải ựưa ra ựược các thông tin cập nhật về: nhu cầu lao ựộng kỹ thuật hiện tại và dự báo trong tương lai (khu vực, vùng, miền, ựịa phương), các ựịa chỉ liên hệ việc làm tin cậy, các cơ quan - ựơn vị hợp tác với trường, ựịa chỉ công tác của học sinh tốt nghiệp, các thông tin khác về dịch vụ việc làm.

Các con ựường phối hợp giữa trường với doanh nghiệp nêu trên nên ựược thực hiện ở cấp Khoa, vì các Khoa có những ựặc thù ựào tạo riêng. Cấp trường chỉ thực hiện sự ủng hộ, chỉ ựạo theo những nguyên tắc chung và hỗ trợ bước ựầu.

Tóm lại, ựể nâng cao chất lượng ựào tạo nghề, các cơ sở ựào tạo cần liên kết chặt chẽ và toàn diện với các doanh nghiệp. (Các hoạt ựộng liên kết này có thể tóm tắt như trong bảng dưới ựây).

Bảng 4.20: Quan hệ liên kết giữa cơ sở ựào tạo nghề và doanh nghiệp LIÊN KẾT đÀO TẠO NGHỀ

Hoạt ựộng của nhà trường Nội dung liên kết

Hoạt ựộng của doanh nghiệp

Tổ chức tuyển sinh theo qui

ựịnh Tuyển sinh

Tuyển mới hoặc gửi công nhân ựến cơ sở ựào tạo ựể tham gia khoá học

Tổ chức hội nghị, chỉ ựạo xây dựng mục tiêu, nội dung chương trình ựào tạo

Xây dựng mục tiêu, nội dung

chương trình

Cử ựại diện tham gia, góp ý sửa ựổi mục tiêu, nội dung chương trình theo yêu cầu thực tiễn của sản xuất

Bố trắ giáo viên của trường Nhân sự Cử cán bộ kỹ thuật hướng dẫn thực tập sản xuất Quản lý toàn bộ quá trình

ựào tạo tại trường và chỉ ựạo giám sát thực tập tại xưởng của doanh nghiệp

Tổ chức, quản lý

Tham gia phối hợp giám sát ựào tạo tại trường, tổ chức quản lý thực tập sản xuất tại xưởng của doanh nghiệp

Ngân sách và các khoản thu

hợp lệ Tài chắnh

đóng góp bằng khấu hao thiết bị, nhà xưởng, tiền công dạy thực tập sản xuất hoặc tiền mặt

Toàn bộ cơ sở vật chất, trang thiết bị của trường

Cơ sở vật chất Ờ trang thiết bị

Nhà xưởng và các dây chuyền sản xuất hiện có

Tổ chức chỉ ựạo toàn bộ các kỳ thi

đánh giá tốt nghiệp

Phối hợp tổ chức thi thực hành tại xưởng của doanh nghiệp

Tìm kiếm thị trường việc làm, cung cấp thông tin, giới thiệu các ựịa chỉ tin cậy cho học sinh tốt nghiệp

Việc làm

Tiếp nhận một số học sinh tốt nghiệp (theo nhu cầu của doanh nghiệp)

để tăng cường tất cả các hoạt ựộng liên kết trên và ựể cho các hoạt ựộng liên kết ựó thực sự có hiệu quả, trong luận văn này kiến nghị thành lập ỘHội ựồng tư vấn trường ngành (HđTVTN)Ợ và ỘTiểu ban tư vấn chương trình ựào tạo nghề (TBTVCT)Ợ tại trường với cơ cấu, chức năng và mục tiêu hoạt ựộng như sau:

Hội ựồng tư vấn trường ngành:

HđTVTN thu thập thông tin ựầu vào từ tất cả các TBTVCT về quan hệ trường Ờ ngành (doanh nghiệp) với tư cách là cố vấn, sử dụng các thông tin này ựể nâng cao năng lực của cơ sở ựào tạo trong việc ựáp ứng các chiến lược và chiến thuật về bảo ựảm chất lượng ựào tạo, hợp tác với ngành và thực hiện những nhiệm vụ phù hợp với qui ựịnh. đồng thời, HđTVTN cung cấp thông tin về thị trường lao ựộng cho nhà trường và Chắnh phủ ựể lập kế hoạch chiến lược với mục tiêu ựáp ứng những yêu cầu của nền kinh tế xã hội của ựịa phương và của quốc gia.

Nhiệm vụ cụ thể của HđTVTN như sau:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các giải pháp tăng cường liên kết đào tạo giữa trường cao đẳng nghề phú thọ với các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố việt trì, tỉnh phú thọ (Trang 93 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)