Các yếu tố ảnh hưởng ựến sự liên kết giữa trường dạy nghề và

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các giải pháp tăng cường liên kết đào tạo giữa trường cao đẳng nghề phú thọ với các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố việt trì, tỉnh phú thọ (Trang 29 - 33)

II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ SỰ LIÊN

2.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng ựến sự liên kết giữa trường dạy nghề và

nằm trong trường hoặc trường nằm trong doanh nghiệp. đối với các mô hình tổ chức ựộc lập giữa trường và doanh nghiệp thì khó ựạt ựược mức ựộ liên kết toàn diện song trên thực tế vẫn có một số trường thiết lập ựược hợp ựồng liên kết toàn diện và thường xuyên.

- Liên kết từng phần (có giới hạn): là sự liên kết chỉ ựược thực hiện trong một số lĩnh vực hoặc một số khâu của quá trình ựào tạo nghề. Vắ dụ, doanh nghiệp hàng năm nhận học sinh của trường vào thực tập sản xuất, thực tập tốt nghiệpẦ

Với mức ựộ liên kết từng phần, có thể chia ra làm hai loại là liên kết thường xuyên và liên kết rời rạc. Liên kết thường xuyên là hai bên duy trì sự liên kết một cách liên tục, ựều ựặn trong thời gian dài ở một số nội dung nhất ựịnh. Liên kết rời rạc là sự liên kết không ựều ựặn, mang tắnh thời ựiểm và chỉ thực hiện khi các bên có nhu cầu và ựiều kiện.

Như vậy, sự liên kết giữa nhà trường và doanh nghiệp trong ựào tạo nghề rất ựa dạng, có thể thực hiện dưới nhiều hình thức, mức ựộ khác nhau tuỳ theo yêu cầu và ựiều kiện của các bên tham gia liên kết với mục tiêu sự hợp tác liên kết này sẽ mang lại lợi ắch cho cả hai bên.

2.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng ựến sự liên kết giữa trường dạy nghề và doanh nghiệp nghiệp

2.1.4.1. Mức ựộ phát triển của nền kinh tế

Nền kinh tế càng phát triển, mức ựộ cạnh tranh càng cao thì các doanh nghiệp càng cần có tỷ lệ cao về lao ựộng qua ựào tạo, có nhiều lao ựộng với tay nghề càng cao và thắch ứng ựược với sự ựổi mới thiết bị, công nghệẦ nên càng cần ựến các trường dạy nghề ựể ựào tạo những người lao ựộng có thể tạo nên năng suất, chất lượng cao nhất. Nền kinh tế phát triển buộc trường phải

liên kết với các doanh nghiệp càng chặt chẽ hơn vì nếu không, sản phẩm dịch vụ của mình không thể thắch ứng ựược với tốc ựộ nhanh về ựổi mới thiết bị, công nghệẦ Hơn nữa, chắnh mức ựộ phát triển của nền kinh tế, mức ựộ hội nhập của nền kinh tế cũng dẫn ựến yêu cầu cạnh tranh giữa các cơ sở ựào tạo nói chung và trường dạy nghề nói riêng.

2.1.4.2. Nhận thức và năng lực của người quản lý

Mối liên kết giữa trường dạy nghề với các doanh nghiệp phụ thuộc vào mức ựộ nhận thức và năng lực của người quản lý trường nghề cũng như người quản lý doanh nghiệp. Có ựược nhận thức sâu sắc về triết lý của mối liên kết thì mới xây dựng ựược một cách khoa học cơ chế, chiến lược, kế hoạch hành ựộng thiết thực trong việc liên kết song phương giữa trường dạy nghề với doanh nghiệp hoặc ựa phương giữa nhiều trường dạy nghề với nhiều doanh nghiệp trên cơ sở ựặc thù và thế mạnh của mỗi ựối tác tham gia vào mối liên kết.

2.1.4.3. Cơ chế và lợi ắch của các bên tham gia liên kết

Cơ chế chung của nền kinh tế (tập trung hay thị trường), cơ chế quản lý ựơn vị sự nghiệp có thu của nhà nước, cơ chế phối hợp giữa các bên tham gia liên kết có tác ựộng tắch cực hoặc tiêu cực ựến hiệu quả của việc liên kết. Lợi ắch hợp pháp và hài hòa trên cơ sở phương châm Ộựôi bên cùng có lợiỢ là ựộng lực thúc ựẩy và cũng là ựảm bảo cho mối liên kết có tắnh bền vững.

Tăng cường sự liên kết giữa nhà trường với doanh nghiệp sẽ mang lại lợi ắch cho cả nhà trường, doanh nghiệp, học viên và xã hội. Cụ thể như sau:

* Lợi ắch ựối với doanh nghiệp

- Doanh nghiệp sẽ có cơ hội tuyển dụng tốt hơn, tiết kiệm ựược kinh phắ và thời gian ựào tạo lại lao ựộng do chất lượng sinh viên tốt nghiệp tốt hơn khi có sự liên kết giữa trường với doanh nghiệp trong ựào tạo.

- Nguồn cung lao ựộng có tay nghề tăng lên, lực lượng lao ựộng có khả năng thắch nghi cao với công nghệ và môi trường làm việc mới tăng lên sẽ tạo ra các cơ hội tuyển dụng tốt hơn, giảm bớt sự thiếu hụt kỹ năng cho doanh nghiệp.

- Doanh nghiệp sẽ ựóng vai trò chắnh thức trong việc ựịnh hướng các CSDN thay ựổi theo một hệ thống ựào tạo ựáp ứng tốt hơn các nhu cầu của khu vực sản xuất, dịch vụ bằng cách ựưa ra những tiêu chuẩn và các yêu cầu ựối với lực lượng lao ựộng.

- Doanh nghiệp sẽ giúp CSDN xác ựịnh những thay ựổi theo yêu cầu. - Doanh nghiệp sẽ là một phần trong một cơ chế chắnh thức cung cấp trực tiếp ựầu vào cho các cơ quan ựào tạo và tập trung hơn nữa vào các nhu cầu của ngành khi xây dựng kế hoạch chiến lược.

- Doanh nghiệp sẽ có cơ hội tham gia vào sự tiếp tục phát triển kinh tế - xã hội của cộng ựồng và của quốc gia.

- Các công nhân lành nghề bậc cao của doanh nghiệp sẽ có cơ hội phát triển năng lực lãnh ựạo khi họ tham gia vào hoạt ựộng tư vấn, giảng dạy, ựánh giáẦ

* Lợi ắch ựối với trường nghề:

- Xây dựng và duy trì ựược các chương trình ựào tạo có chất lượng và phù hợp với yêu cầu thực tiễn.

- Xác ựịnh những thay ựổi và nguồn lực cần có tốt hơn, từ ựó lập kế hoạch chiến lược một cách hiệu quả hơn, ựưa ra những quyết ựịnh xác ựáng hơn.

- Tạo ra nhiều cơ hội ựược nhận các tài trợ về thiết bị và các nguồn lực cho ựào tạo, tăng tiềm năng tạo thu nhập.

- Có cơ hội tiếp cận với những nghề nghiệp mới, hiểu sâu sắc hơn về những nhu cầu trong công việc của nghề và ngành, từ ựó lựa chọn sự ưu tiên ựào tạo cụ thể cho từng nghề ựể tăng khả năng có việc làm của học sinh tốt nghiệp, tăng cơ hội việc làm với mức lương cao.

- Thúc ựẩy phát triển theo kịp tốc ựộ của ngành và cộng ựồng, tạo ựiều kiện chuyển ựổi giáo dục Ờ ựào tạo theo hướng cầu.

- Xây dựng mối liên kết tốt ựẹp hơn giữa nhà trường, ngành và Chắnh phủ.

- Trở thành ựối tác trong hoạt ựộng kinh tế của cộng ựồngẦ - Tăng cường khả năng tiếp thị

* Lợi ắch ựối với học sinh học nghề:

- Có nhiều cơ hội lựa chọn ựể phát triển các lĩnh vực chuyên môn hóa, sẵn sàng ựáp ứng công việc khi tốt nghiệp.

- Tăng khả năng có việc làm và những cơ hội ựến với những công việc có thu nhập cao hơn, cải thiện mức sống của gia ựình và bản thân.

- Có chứng chỉ về dạy nghề ựược công nhận thuận lợi hơn trong công việc.

- Chuẩn bị tốt hơn cho việc học tập suốt ựờiẦ

* Lợi ắch ựối với Chắnh phủ (cộng ựồng)

- Tăng cường sự liên kết giữa các cơ sở ựào tạo và doanh nghiệp tạo ra nhiều thuận lợi trong việc hoạch ựịnh chắnh sách, chiến lược về giáo dục Ờ ựào tạo cũng như các chiến lược về sắp xếp việc làm.

- Những lợi ắch kinh tế của một lực lượng lao ựộng có tay nghề bao gồm nguồn thu nhập gia ựình tăng, tiêu chuẩn sống tốt hơn và mức ựộ hài lòng về công việc cao hơn. Doanh thu của Chắnh phủ cũng tăng cùng với sự gia tăng của các hoạt ựộng kinh tế, dẫn tới các lợi ắch xã hội ựược cải thiện. Chắnh phủ ựạt ựược các mục tiêu phát triển.

- Tăng tắnh cạnh tranh của các ngành kinh tế.

2.1.4.4. Quy mô, chất lượng của các bên tham gia liên kết

Quy mô, chất lượng ựào tạo của trường dạy nghề càng lớn thì càng có nhiều doanh nghiệp ựặt vấn ựề liên kết. Ngược lại, doanh nghiệp mà có quy mô lớn, trình ựộ công nghệ cao, tiềm lực kinh tế lớn sẽ thu hút và tạo ựược sự bền vững cho mối liên kết với cơ sở ựào tạo nghề.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các giải pháp tăng cường liên kết đào tạo giữa trường cao đẳng nghề phú thọ với các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố việt trì, tỉnh phú thọ (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)