Thực trạng hình thức và nội dung liên kết giữa trường Cao ựẳng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các giải pháp tăng cường liên kết đào tạo giữa trường cao đẳng nghề phú thọ với các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố việt trì, tỉnh phú thọ (Trang 65 - 86)

IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.2. Thực trạng hình thức và nội dung liên kết giữa trường Cao ựẳng

nghề Phú Thọ với các doanh nghiệp trên ựịa bàn thành phố Việt Trì - tỉnh Phú Thọ

4.2.2.1. Thực trạng hình thức và nội dung liên kết a. Các hình thức liên kết

Cũng giống như nhiều cơ sở ựào tạo nghề khác, trường Cao ựẳng nghề Phú Thọ hiện nay chủ yếu vẫn ựào tạo theo chỉ tiêu nhà nước giao, theo mục tiêu, nội dung chương trình chuẩn quốc gia có sẵn, hay nói cách khác là ựào tạo theo khả năng vốn có của mình (ựào tạo cái mình có). Mức ựộ gắn kết giữa nhà trường với thị trường lao ựộng (hay các doanh nghiệp sử dụng lao ựộng qua ựào tạo nghề) còn yếu. Sự liên kết giữa trường với các doanh nghiệp trên ựịa bàn thành phố Việt Trì trong lĩnh vực ựào tạo nghề ựược thiết lập trong ựiều kiện nhà trường và doanh nghiệp là những ựơn vị ựộc lập với nhau.

Bảng 4.7: Tổng hợp số lượng HSSV ựược ựào tạo theo các hình thức liên kết giai ựoạn 2009 - 2011

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Các hình thức LK SL (người) Tỷ lệ (%) SL (người) Tỷ lệ (%) SL (người) Tỷ lệ (%)

đào tạo theo ựơn ựặt hàng 85 20,14 127 23,35 267 23,82 Gửi HSSV ựi thực tập sản

xuất, thực tập tốt nghiệp, tham quan tại DN

302 71,56 350 62,34 854 63,96

Hình thức khác 35 8,30 67 12,31 137 12,22

Tổng 422 100 544 100 1.121 100

Hình thức liên kết chủ yếu giữa trường Cao ựẳng nghề Phú Thọ với các doanh nghiệp là ựào tạo theo ựơn ựặt hàng của doanh nghiệp khi doanh nghiệp có nhu cầu (bao gồm cả ựào tạo tại trường và ựào tạo tại các lớp do doanh nghiệp tự tổ chức). Thông thường, các hợp ựồng ựào tạo này chỉ là các khoá ựào tạo ngắn hạn, bồi dưỡng kiến thức nên giá trị không lớn.

Ngoài ra, một kiểu liên kết phổ biến khác giữa nhà trường với các doanh nghiệp trên ựịa bàn là ựưa học sinh, sinh viên ựến học trong giai ựoạn thực tập sản xuất hoặc thực tập tốt nghiệp hoặc tham quan doanh nghiệp. Xét về mặt số lượng thì ựây là kiểu liên kết mà số học sinh, sinh viên ựược tham gia là lớn nhất chiếm từ 62,34 Ờ 71,56%. Tuy nhiên giữa nhà trường và doanh nghiệp ắt thỏa thuận ựược nội dung thực tập nên sinh viên thường thực tập không ựúng chuyên môn, làm những công việc phổ thông do doanh nghiệp chỉ ựịnh. Lý do là do doanh nghiệp không tin vào tay nghề của học sinh, sinh viên hoặc học sinh, sinh viên chưa ựạt ựược kiến thức và kỹ năng theo yêu cầu của doanh nghiệp. Doanh nghiệp chưa ựóng vai trò ựào tạo trong quá trình thực tập chuyên môn của HSSV. Do thực trạng trên nên hầu hết HSSV khi tốt nghiệp phải ựược ựào tạo lại tại doanh nghiệp trong một khoảng thời gian nhất ựịnh, ựiều này gây lãng phắ của cải cho xã hội.

b. Các nội dung liên kết

- Về mặt tài chắnh

Tài chắnh là một yếu tố quan trọng trong việc thực hiện ựảm bảo và nâng cao chất lượng ựào tạo, ựáp ứng yêu cầu CNH - HđH ựất nước. Tài chắnh phục vụ ựào tạo nghề gồm các nguồn: ngân sách nhà nước (trong ựó có cả nguồn ngân sách ựịa phương và ngân sách trung ương), thu sự nghiệp và các nguồn thu, hỗ trợ khác (trong ựó có cả phần tài chắnh do doanh nghiệp ựóng góp).

Tăng cường huy ựộng nguồn lực tài chắnh từ các nguồn ngoài ngân sách, nhất là từ khối doanh nghiệp ựể trang trải kinh phắ ựào tạo ựang là xu

hướng chung của các cơ sở ựào tạo nghề trong cả nước cũng như trên thế giới. Vì vậy, cũng như các cơ sở ựào tạo khác, trường ựã và ựang có những cố gắng ựáng kể trong việc tạo thêm các nguồn thu từ bên ngoài ựể tự trang trải kinh phắ thông qua sản xuất, dịch vụ, xin viện trợ và ựặc biệt thông qua liên kết ựào tạo với các doanh nghiệpẦ nên giá trị nguồn thu từ các doanh nghiệp ngày một tăng lên cả về mặt số lượng và tỷ lệ trong tổng nguồn thu của trường.

Bảng 4.8: Tổng hợp nguồn thu của trường giai ựoạn 2009 - 2011 Trong ựó Thu từ NSNN Thu từ DN Năm Tổng số Số lượng (tr. ựồng) Tỷ lệ (%) Số lượng (tr. ựồng) Tỷ lệ (%) 2009 9.700 8.300 85,5 67,9 0,7 2010 11.800 9.600 81,3 210 1,8 2011 24.800 19.000 76,6 930 3,7

(Nguồn: Phòng kế hoạch Ờ tài vụ)

Qua bảng 4.8 ta thấy nguồn thu của trường chủ yếu vẫn là do nguồn ngân sách nhà nước cấp, các nguồn khác chỉ chiếm một phần nhỏ. Phần tài chắnh do các doanh nghiệp ựóng góp cho trường mặc dù tăng cả về số lượng và tỷ lệ trong tổng nguồn thu nhưng vẫn không ựáng kể. Năm 2009 là năm thứ hai trường thực hiện nhiệm vụ của một trường Cao ựẳng nghề, do quy mô ựào tạo của trường nhỏ, số lượng các ngành nghề ắt, kinh nghiệm ựào tạo chưa nhiều, mối quan hệ với các doanh nghiệp còn hạn chế. Bên cạnh ựó, phần lớn các doanh nghiệp cũng chỉ cần lao ựộng phổ thông nên nguồn thu từ các doanh nghiệp chỉ chiếm 0,7% trong tổng nguồn thu của trường. Năm 2010, với kinh nghiệm ựào tạo nhiều hơn, mối quan hệ với các doanh nghiệp ựược mở rộng cả về chiều rộng và chiều sâu nên ựã thu hút ựược nhiều hơn số doanh

nghiệp tham gia ựầu tư vào quá trình ựào tạo của trường. Tổng số kinh phắ thu ựược từ các doanh nghiệp là 210 triệu, chiếm 1,8% trong tổng nguồn thu.

Năm 2011, ựược sự quan tâm của Tổng cục dạy nghề, Bộ Lao ựộng TB & XH cùng các ban ngành có liên quan, nhà trường ựã mở rộng quy mô ựào tạo, tăng số lượng các ngành nghề ựào tạo từ 26 lên 41 nghề. Bên cạnh ựó, nhà trường cũng nỗ lực trong việc tìm kiếm các hợp ựồng liên kết với các doanh nghiệp nên ựã thu hút ựược nhiều doanh nghiệp tham gia ựầu tư vào quá trình ựào tạo. Tổng nguồn thu từ các doanh nghiệp liên kết năm 2011 là 930 triệu, chiếm 3,7% trong tổng nguồn thu của trường.

Phần tài chắnh do doanh nghiệp ựóng góp cho trường chủ yếu là phắ ựào tạo mà doanh nghiệp trả cho trường khi trường thực hiện ựào tạo theo ựơn ựặt hàng của doanh nghiệp. đối tượng ựược ựào tạo ở ựây chủ yếu là người lao ựộng của doanh nghiệp cần ựược ựào tạo lại hoặc ựào tạo bổ sung, bồi dưỡng nâng cao trình ựộ do yêu cầu của công việc. Ngoài ra, phắa doanh nghiệp cũng ựóng góp tài chắnh cho trường dưới một số hình thức khác như: cấp học bổng, ựầu tư Ờ hợp tác sử dụng trang thiết bịẦ nhưng giá trị thu ựược từ các hình thức này rất nhỏ.

- Về mặt nhân sự

Trường ựã có sự hợp tác với phắa các doanh nghiệp như: mời các cán bộ của doanh nghiệp tham dự các buổi thảo luận, trao ựổi trực tiếp với học sinh, sinh viên về những công nghệ sản xuất mới của doanh nghiệp ựể giúp học viên cập nhật kiến thức mới và tắch luỹ kinh nghiệm; cử giáo viên tham gia giảng dạy cho các lớp bồi dưỡng do doanh nghiệp tự tổ chức, mời các chuyên gia có trình ựộ từ các doanh nghiệp tham gia vào hoạt ựộng ựào tạo với tư cách là giáo viên thỉnh giảng. Họ có thể dạy thực hành hoặc hướng dẫn thực tập sản xuất, thực tập tốt nghiệp cho HSSV tại doanh nghiệpẦ

Giữa trường và các doanh nghiệp cũng ựã có sự liên kết về ựội ngũ cán bộ quản lý, tuy nhiên sự liên kết này còn ắt, chủ yếu các cán bộ quản lý của doanh

nghiệp mới tham gia vào quá trình quản lý HSSV trong thời gian thực tập.

- Về mặt thông tin

Nhà trường ựã có Trung tâm Hợp tác ựào tạo và XKLđ tiếp nhận các thông tin của các doanh nghiệp về nhu cầu tuyển dụng cũng như liên kết ựào tạo. Song các thông tin thu ựược chưa ựược xử lý một cách hiệu quả, thiếu tắnh hệ thống nên không phát huy ựược tác dụng trong việc xây dựng kế hoạch ựào tạo. Sau khi tốt nghiệp, hầu hết học sinh tự ựi tìm việc làm. Các quan hệ về mặt thông tin ựối với các doanh nghiệp mà trường ựã thiết lập hiện nay chưa thực sự chặt chẽ, chưa ựáp ứng ựược yêu cầu thông tin về tuyển sinh ựối với trường và tuyển dụng lao ựộng ựối với doanh nghiệp.

Việc tuyển sinh và ựánh giá tốt nghiệp trong ựào tạo nghề chỉ ựược thực hiện bởi một phắa là nhà trường. Trong hội ựồng ựánh giá tốt nghiệp chưa có ựại diện từ phắa doanh nghiệp. điều này dẫn ựến việc học sinh tốt nghiệp loại tốt nhưng nhiều khi chưa thoả mãn yêu cầu của doanh nghiệp.

- Về liên kết xây dựng chương trình ựào tạo

Trong quá trình ựào tạo, nhà trường ựã nhận thấy ựược vai trò quan trọng của các doanh nghiệp trong việc ựào tạo nghề. Số lượng chương trình ựược xây dựng với sự tham gia của doanh nghiệp ựã tăng qua các năm tuy nhiên con số này vẫn rất khiêm tốn.

Bảng 4.9: Thực trạng xây dựng chương trình ựào tạo nghề Số chương trình ựược xây dựng với sự tham gia của doanh nghiệp

Năm Tổng số nghề

ựào tạo Số lượng

(nghề) Tỷ lệ (%) 2009 26 0 0 2010 26 2 7,69 2011 41 4 9,76

Năm 2009, tổng số nghề ựào tạo của trường là 26 nhưng không có doanh nghiệp nào tham gia xây dựng chương trình cho các ngành học. Năm 2010 có 2 ngành ựược doanh nghiệp tham gia xây dựng ựó là ngành Công nghệ ô tô và điện công nghiệp, chiếm 7,69% so với tổng số nghề ựào tạo. đến năm 2011, cùng với sự tăng lên về số lượng ngành nghề ựào tạo thì số chương trình mà doanh nghiệp tham gia xây dựng cũng tăng lên là 4 ngành (chiếm 9,76%), ựó là ngành Công nghệ ô tô, điện công nghiệp, Cắt gọt kim loại, Hàn. Những chương trình ựào tạo còn lại vẫn ựược xây dựng chủ yếu dựa trên khung quy ựịnh của Tổng Cục dạy nghề, chưa ựáp ứng kịp yêu cầu phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật và thực tế sản xuất của các doanh nghiệp.

Về mức ựộ liên kết giữa trường với các doanh nghiệp theo một số nội dung, hình thức chủ yếu, các doanh nghiệp có nhận ựịnh như sau:

Bảng 4.10: đánh giá của các doanh nghiệp về hình thức và mức ựộ liên kết ựào tạo với trường Cao ựẳng nghề Phú Thọ

Mức ựộ liên kết

Chưa đôi khi Thường

xuyên

TT Nội dung và hình thức liên kết

SL (DN) Tỷ lệ (%) (DN) SL Tỷ lệ (%) (DN) SL Tỷ lệ (%) 1 Ký hợp ựồng ựào tạo 4 26,67 7 46,67 4 26,67

2 Cho học viên thực tập sản xuất,

thực tập tốt nghiệp tại DN 0 0 6 40,0 9 60,0

3 Cho học viên ựi tham quan

khảo sát tại doanh nghiệp 2 13,33 6 40,00 7 46,67

4 đầu tư, hỗ trợ trang thiết bị, nhà

xưởng thực hành cho trường 12 80,00 3 20,00 0 0

5

Mời giáo viên của trường giảng dạy tại các lớp do doanh nghiệp tự tổ chức

6

Cử kỹ sư, công nhân giỏi của doanh nghiệp tham gia hội thảo, tập huấn về công nghệ mới, trao ựổi kinh nghiệm với trường

11 73,33 4 26,67 0 0

7

Doanh nghiệp tài trợ cho giáo viên của trường tham gia các khoá ựào tạo bồi dưỡng, nâng cao trình ựộ

15 100 0 0

8

Cử các chuyên gia thực tiễn của doanh nghiệp tham gia xây dựng chương trình, giáo trình ựào tạo

11 73,33 4 26,67 0 0

9 Cung cấp thông tin cho trường

về nhu cầu nguồn nhân lực 3 20,0 6 40,0 6 40,0

10

Doanh nghiệp và trường phối hợp tổ chức hội nghị khách hàng, hội chợ việc làm

10 66,67 5 33,33 0 0

11 Doanh nghiệp cấp học bổng

hoặc phần thưởng cho HSSV 13 86,67 2 13,33 0 0

(Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra)

Từ bảng 4.10 ta có thể thấy, bước ựầu trường ựã có sự liên kết, hợp tác với các doanh nghiệp trong quá trình ựào tạo nghề, hình thức liên kết cũng tương ựối ựa dạng. Tuy nhiên, sự liên kết này còn yếu, chủ yếu là liên kết từng phần và rời rạc, không thường xuyên, mức ựộ liên kết còn lỏng lẻo nên hiệu quả ựạt ựược chưa cao, chưa tương xứng với tiềm năng của trường cũng như các doanh nghiệp. Mặc dù các nội dung liên kết, hợp tác ựã ựược triển khai và ựa dạng hoá nhưng còn ở mức ựộ thấp, không thường xuyên. Phổ biến và thường xuyên nhất vẫn chỉ là các doanh nghiệp tạo ựiều kiện cho các

trường ựưa học sinh, sinh viên tới thực tập tốt nghiệp, tham quan thực tế sản xuất hoặc cung cấp thông tin về nhu cầu nguồn nhân lực.

Chưa có sự tài trợ từ các doanh nghiệp cho giáo viên của trường tham gia các khoá ựào tạo bồi dưỡng, nâng cao trình ựộ.

Việc doanh nghiệp cử các chuyên gia của mình tham gia xây dựng chương trình, giáo trình ựào tạo còn rất hạn chế vì chưa có sự gắn kết chặt chẽ giữa trường với doanh nghiệp, ựặc biệt là giữa giáo viên của trường với ựội ngũ cán bộ, kỹ thuật viên của doanh nghiệp ựể tận dụng trình ựộ tay nghề của ựội ngũ này và các trang thiết bị mới, hiện ựại của doanh nghiệp.

Bên cạnh sự gắn kết chưa chặt chẽ giữa trường với doanh nghiệp thì nguồn kinh phắ hạn hẹp cũng là nguyên nhân làm cho sự phối hợp giữa trường với doanh nghiệp trong việc tổ chức hội nghị khách hàng, hội chợ việc làm chưa ựược quan tâm nhiều, chỉ có 5/15 doanh nghiệp (chiếm 33,3%) phối hợp với trường tổ chức ựược hội nghị này, tuy nhiên mức ựộ cũng không thường xuyên.

Những mối liên kết ựược thiết lập giữa trường với phắa doanh nghiệp hiện nay hầu hết là mang tắnh tự phát do nhu cầu của trường và doanh nghiệp, chưa có sự can thiệp, chỉ ựạo của các cấp, các ngành liên quan. Chưa có các loại văn bản pháp qui tạo hành lang pháp lý và ràng buộc trách nhiệm giữa cơ sở ựào tạo và doanh nghiệp trong việc liên kết ựào tạo nghề nên quá trình thực hiện còn nhiều khó khăn.

4.2.2.2. Chất lượng ựào tạo và hiệu quả của liên kết ựào tạo giữa trường Cao ựẳng nghề Phú Thọ với các doanh nghiệp trên ựịa bàn thành phố Việt Trì

a. Chất lượng ựào tạo

Qua tìm hiểu, ựiều tra, khảo sát thực tế cho thấy, chất lượng ựào tạo của trường trong thời gian gần ựây ựã có những cải thiện ựáng kể song vẫn chưa ựáp ứng ựược yêu cầu ựào tạo thực tế. Có thể thấy ựiều này rõ hơn thông qua một số biểu hiện bên ngoài của chất lượng như tỷ lệ học sinh, sinh viên ra trường có việc làm, thu nhập của người lao ựộng qua ựào tạo, mức ựộ ựáp ứng

yêu cầu công việc của học sinh tốt nghiệpẦ

Việc làm và thu nhập của HSSV tốt nghiệp

Theo kết quả ựiều tra, tỷ lệ học sinh tốt nghiệp tại trường tìm ựược việc làm sau khi tốt nghiệp có xu hướng tăng lên qua các năm. Cùng với sự gia tăng về việc làm thì mức lương bình quân của những ựối tượng này cũng tăng lên.

Bảng 4.11: Tổng hợp việc làm và thu nhập của HSSV sau khi tốt nghiệp Năm

Chỉ tiêu 2009 2010 2011

Tỷ lệ HS - SV tốt nghiệp có việc làm (%) 74 78 87 Mức lương bình quân năm của HS Ờ SV

tốt nghiệp (triệu ựồng) 25,27 31,35 38,74

(Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra)

Số liệu thể hiện trong bảng 4.11 cho thấy, tỷ lệ học sinh, sinh viên tốt nghiệp ra trường có việc làm tương ựối cao và tăng dần qua các năm. Cùng với ựó là mức thu nhập bình quân năm của HS Ờ SV cũng tăng. điều này chứng tỏ chất lượng ựào tạo của trường ngày càng ựược nâng cao và sản phẩm ựào tạo của trường ngày càng ựược thị trường, xã hội chấp nhận nhiều hơn.

Mức ựộ phù hợp của nghề ựược ựào tạo với việc làm

Tỷ lệ học sinh có việc làm ựúng ngành nghề hay nói cách khác là mức ựộ phù hợp của nghề ựược ựào tạo so với việc làm hiện tại cũng là một trong những tiêu chắ phản ánh chất lượng ựào tạo nghề.

Trong những năm gần ựây, tỷ lệ học sinh tốt nghiệp có việc làm ựúng nghề ựược ựào tạo ngày càng cao, ựiều này cho thấy việc ựào tạo ngày càng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các giải pháp tăng cường liên kết đào tạo giữa trường cao đẳng nghề phú thọ với các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố việt trì, tỉnh phú thọ (Trang 65 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)