Những bối cảnh, ựịnh hướng phát triển của ựào tạo nghề trong

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các giải pháp tăng cường liên kết đào tạo giữa trường cao đẳng nghề phú thọ với các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố việt trì, tỉnh phú thọ (Trang 88 - 92)

IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.3.1. Những bối cảnh, ựịnh hướng phát triển của ựào tạo nghề trong

gian tới

4.3.1.1. Dự kiến thay ựổi của thị trường lao ựộng trong những năm tới

Trong những năm tới, vùng Trung du miền núi phắa Bắc sẽ phát triển nhanh, nhiều khu công nghiệp lớn ựược quy hoạch, xây dựng; sau khi ựường cao tốc Hà Nội Ờ Việt Trì Ờ Lào Cai Ờ Vân Nam Trung Quốc hoàn thành và ựưa vào sử dụng sẽ là ựộng lực quan trọng thúc ựẩy kinh tế - xã hội các tỉnh trong khu vực phát triển nhanh, nhu cầu nhân lực chất lượng cao sẽ rất lớn, nhất là công nhân kỹ thuật có trình ựộ nghề Cao ựẳng, trung cấp. Giai ựoạn 2016 Ờ 2020, Phú Thọ sẽ là một trong 3 trung tâm ựào tạo của vùng Trung du miền núi phắa Bắc, trường Cao ựẳng nghề Phú Thọ phải là một trong những cơ sở ựào tạo nghề chủ yếu ựể cung cấp lao ựộng có tay nghề kỹ thuật cao của Vĩnh Phúc, Hà Nội và một số tỉnh đông Bắc; phấn ựấu ựến năm 2015 trở thành trường đại học Kỹ thuật Tây Bắc. Nhiệm vụ của trường Cao ựẳng nghề Phú Thọ trong giai ựoạn 2012 - 2020 là rất nặng nề, phải ựáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Phú Thọ và của vùng Trung du miền núi phắa Bắc.

Theo dự báo, trong những năm tới, cùng với xu hướng tăng lao ựộng kỹ thuật về mặt số lượng, cơ cấu lao ựộng theo ngành nghề cũng thay ựổi theo hướng tăng tỷ trọng lao ựộng trong khu vực công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng lao ựộng trong khu vực nông nghiệp. đồng thời cơ cấu lao ựộng giữa các trình ựộ ựào tạo cũng chuyển dịch dần, năm 2011 tỷ lệ giữa ựại học, trên ựại học Ờ Cao ựẳng Ờ Nghề nghiệp là 1 Ờ 1,01 Ờ 6,51; năm 2015 tỷ lệ này là: 1 Ờ 1,44 Ờ 7,56. Sự thay ựổi này sẽ ựem lại lợi thế lớn cho trường Cao ựẳng nghề Phú Thọ trong việc ựào tạo nghề.

phắa Bắc (Yên Bái, Lào Cai, Tuyên Quang, Sơn La, Hà Giang) trong những năm tới là rất lớn. Các tỉnh này giáp biên giới Trung Quốc sẽ thu hút nhiều doanh nghiệp trong nước và nước ngoài ựầu tư phát triển sản xuất, dịch vụ... nhưng mỗi tỉnh chỉ có 4 Ờ 5 trường ựào tạo sư phạm, nông nghiệp, kinh tế, văn hóa, nghệ thuật hoặc y tế. Một số trung tâm dạy nghề mới thành lập ựào tạo với quy mô nhỏ, ngành nghề ựào tạo ắt. Trong khi ựó, tỉnh Phú Thọ thuận lợi về ựịa lý, có mạng lưới và quy mô ựào tạo lớn, có khả năng ựào tạo khoảng 30 Ờ 40% học sinh của các tỉnh miền núi phắa Bắc.

Các ngành nghề ựào tạo cũng ựược dự báo là mở rộng các ngành nghề phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế xã hội và xuất khẩu lao ựộng như: hàn công nghệ cao, thợ sắt và các nghề ựóng tàu thủy, sử dụng có ựiện tử vào các nghề: cắt gọt kim loại, ựiện tử, mộc, chăn nuôi, lâm sinh, quản lý trang trại, hướng dẫn viên du lịch, nhân viên khách sạn, kỹ thuật nấu ăn, công nghệ thông tin, quản trị doanh nghiệp, kế toán...

Bảng 4.18: Dự báo nhu cầu ựào tạo nghề cho lao ựộng của các doanh nghiệp trên ựịa bàn thành phố Việt Trì giai ựoạn 2015 - 2020

Tổng số Cao ựẳng nghề Trung cấp nghề Ngắn hạn Năm SL (người) Tỷ lệ (%) SL (người) Tỷ lệ (%) SL (người) Tỷ lệ (%) SL (người) Tỷ lệ (%) 2015 26.103 100 3.908 14,97 6.002 23,00 16.193 62,03 2020 33.323 100 6.855 20,57 10.471 31,42 15.997 48,00 (Nguồn: Cục Thống kê tỉnh)

Như vậy, nhu cầu ựào tạo lao ựộng tại các doanh nghiệp trên ựịa bàn thành phố Việt Trì giai ựoạn 2015 Ờ 2020 tương ựối lớn. đây chắnh là một

yếu tố quan trọng giúp Trường Cao ựẳng nghề Phú Thọ ựẩy mạnh liên kết với các doanh nghiệp trong hiện tại và tương lai.

4.3.1.2. Quan ựiểm, mục tiêu liên kết ựào tạo a. Quan ựiểm

- Liên kết ựào tạo nghề phải ựứng trên quan ựiểm lợi ắch chung của toàn xã hội.

- đẩy mạnh công tác xã hội hóa trong liên kết ựào tạo, nhà nước, trường, người học và doanh nghiệp, các tổ chức, cá nhân cũng bỏ kinh phắ cho ựào tạo nghề.

- Chuẩn hóa nội dung chương trình ựào tạo nhằm ựảm bảo chất lượng và chuẩn cấp trình ựộ, tiến tới hội nhập khu vực và quốc tế.

- đổi mới phương thức, hình thức liên kết nhằm nâng cao chất lượng ựào tạo nghề.

b. Mục tiêu liên kết ựào tạo nghề

Liên kết ựào tạo nghề với vai trò là nơi cung cấp sản phẩm lao ựộng kỹ thuật qua ựào tạo cần quan tâm thắch ựáng ựến những xu hướng biến ựộng trong hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp hay những thay ựổi của thị trường lao ựộng kỹ thuật.

- Liên kết ựào tạo nghề gắn chặt với nhu cầu thị trường trong nước cũng như nước ngoài; ựào tạo nghề phát triển theo xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế.

- Phát triển ựào tạo nghề theo ba cấp trình ựộ: Cao ựẳng, Trung cấp, sơ cấp nghề trong ựó chú trọng phát triển ựào tạo nghề trình ựộ cao (Cao ựẳng nghề, trung cấp nghề) ựáp ứng nhu cầu CNH Ờ HđH và hội nhập kinh tế quốc tế.

Bảng 4.19: Kế hoạch tuyển sinh và liên kết dạy nghề giai ựoạn 2012 - 2020 đơn vị tắnh: người TT Năm Chỉ tiêu 2012 2015 2020 1 đại học

- Trong ựó liên kết ựào tạo

300 200

1.500 1.200

2 Cao ựẳng

- Trong ựó liên kết ựào tạo

650 280 1.000 550 1.400 1.120 3 Trung cấp

- Trong ựó liên kết ựào tạo

1.000 400 1.300 780 1.500 1.200 4 Sơ cấp + khác

- Trong ựó liên kết ựào tạo

1.800 700 2.100 1300 2.300 1.840 Tổng số 3.450 4.700 6.700

(Nguồn: Phòng đào tạo - Khoa học)

Như vậy, cùng với việc tăng về quy mô ựào tạo, nhà trường cũng tăng cường liên kết với các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh ựể từng bước nâng cao chất lượng ựào tạo, ựáp ứng nhu cầu của thị trường lao ựộng.

Sự phát triển của khoa học kỹ thuật, công nghệ sản xuất ngày càng tiến bộ, hiện ựại ựòi hỏi người lao ựộng phải có trình ựộ cao hơn. Vì vậy, liên kết ựào tạo nghề cần có kế hoạch vừa tập trung vừa linh hoạt ựể ựổi mới ựào tạo nhằm ựáp ứng yêu cầu của thị trường lao ựộng kỹ thuật trong hiện tại và tương lai. Muốn làm ựược như vậy thì cần phải có sự tham gia của các cấp, các ngành... một cách triệt ựể trong việc liên kết giữa trường Cao ựẳng nghề Phú Thọ với các doanh nghiệp, ựặc biệt là các doanh nghiệp trên ựịa bàn thành phố Việt Trì thì mới ựáp ứng ựược nhu cầu nguồn nhân lực của xã hội.

4.3.1.3. định hướng liên kết ựào tạo nghề

Thực sự coi việc liên kết ựào tạo nghề là một trong những nhiệm vụ hàng ựầu ựể phát triển nền kinh tế ựất nước.

- Liên kết ựào tạo nghề gắn với việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp, góp phần chuyển dịch cơ cấu lao ựộng, ựặc biệt là chuyển dịch lao ựộng trong khu vực nông nghiệp sang khu vực công nghiệp và dịch vụ.

- Liên kết ựào tạo nghề cung cấp ựội ngũ lao ựộng kỹ thuật ựáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH Ờ HđH ựất nước.

- Tăng cường số lượng song song với chất lượng theo hướng chuẩn hóa các ựiều kiện ựảm bảo chất lượng và chuẩn cấp trình ựộ, tiến tới hòa nhập khu vực và quốc tế.

- Phát triển liên kết ựào tạo nghề theo hai hướng mũi nhọn và ựại trà, vừa ựể ựào tạo ra nguồn lao ựộng kỹ thuật trình ựộ cao ựắp ứng yêu cầu của các ngành kinh tế mũi nhọn, vừa ựể ựáp ứng yêu cầu phổ cập cho người lao ựộng

- Gắn liên kết ựào tạo nghề với sản xuất, phù hợp các chương trình phát triển kinh tế - xã hội

- Liên kết ựào tạo phải gắn với sản xuất, vì sản xuất và do sản xuất.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các giải pháp tăng cường liên kết đào tạo giữa trường cao đẳng nghề phú thọ với các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố việt trì, tỉnh phú thọ (Trang 88 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)