Nhu cầu liên kết ựào tạo

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các giải pháp tăng cường liên kết đào tạo giữa trường cao đẳng nghề phú thọ với các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố việt trì, tỉnh phú thọ (Trang 61 - 65)

IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.1. Nhu cầu liên kết ựào tạo

Thực chất mối quan hệ giữa trường với các doanh nghiệp là mối quan hệ cung Ờ cầu theo cơ chế thị trường, hai bên chỉ có thể liên kết với nhau trong trường hợp một hoặc cả hai ựều có nhu cầu. Nghĩa là, thứ nhất: khi trường cần thu hút ựầu tư vào thông qua việc nâng cao chất lượng ựào tạo và khả năng tìm việc cho học sinh tốt nghiệp; thứ hai: việc tuyển dụng lao ựộng có trình ựộ, kỹ năng của doanh nghiệp trở nên bức xúc, doanh nghiệp cần hợp tác với trường nhằm tìm kiếm nguồn cung lao ựộng ổn ựịnh; thứ ba: cả trường và doanh nghiệp ựều có nhu cầu hợp tác với nhau.

ựộng ựang ựược chuyển dịch theo hướng tắch cực, theo ựó tỷ lệ lao ựộng trong nông nghiệp giảm và tỷ lệ lao ựộng trong khu vực công nghiệp và dịch vụ tăng lên. Sự chuyển dịch này có tác ựộng sâu sắc ựến thị trường lao ựộng, ựến cả bên "cung" và bên "cầu". Do ựó, trường và doanh nghiệp ngày càng nhận thức ựược sự cần thiết phải hợp tác với nhau.

4.2.1.1. Nhu cầu liên kết ựào tạo của Trường Cao ựẳng nghề Phú Thọ

Hoạt ựộng trong cơ chế thị trường nên Trường Cao ựẳng nghề Phú Thọ phải tuân thủ một nguyên tắc chung là sản phẩm ựào tạo của nhà trường phải ựáp ứng nhu cầu của thị trường lao ựộng rất ựa dạng và ựầy biến ựộng. Phép thử cho việc tuân thủ nguyên tắc ựó chắnh là sự tiếp nhận của thị trường ựối với những học sinh, sinh viên tốt nghiệp (tất nhiên nhu cầu của thị trường không chỉ ựược xem xét trong ngắn hạn, mà còn gắn liền với chiến lược phát triển của dài hạn của nền kinh tế). Rõ ràng, không thể ựánh giá một cơ sở ựào tạo là vững mạnh, có triển vọng, khi mà số lượng sinh viên tốt nghiệp của nhà trường vẫn bị thất nghiệp nhiều.

để có thể cung ứng cho thị trường những lao ựộng có chất lượng cao, ựáp ứng nhu cầu của các nhà tuyển dụng, nhà trường cần phải nắm bắt nhu cầu của các doanh nghiệp nói riêng, của nền kinh tế nói chung. Chắnh ở ựây, các doanh nghiệp sẽ ựóng vai trò là những nhà cung cấp thông tin ựể nhà trường nắm ựược nhu cầu lao ựộng mà thị trường cần. Do vậy, vì lợi ắch của chắnh mình, hoạt ựộng ựào tạo của nhà trường luôn hướng tới nhu cầu xã hội nói chung, hướng tới nhu cầu doanh nghiệp nói riêng.

Mặt khác, ựể ựạt ựược mục tiêu ựào tạo ựa hệ, ựa ngành nghề và mục tiêu trở thành trường đại học vào năm 2015, trường Cao ựẳng nghề Phú Thọ cần phải nâng cao chất lượng ựào tạo nghề. Thực tế cho thấy, hiện nay nhà trường ựang mở rộng quy mô ựào tạo nên gặp nhiều khó khăn về tài chắnh; trang thiết bị, phương tiện ựào tạo còn thiếu và lạc hậu; còn thiếu ựội ngũ cán bộ, giáo viên có năng lực, tay nghề cao... Vì vậy, cũng như các CSDN khác,

trường Cao ựẳng nghề Phú Thọ luôn có nhu cầu ựược liên kết với các doanh nghiệp ựể học sinh ựược tiếp cận với thực tiễn sản xuất, giảm chi phắ, tăng nguồn thu cho trường ựồng thời nâng cao tay nghề cho ựội ngũ cán bộ, giáo viên, nâng cao chất lượng ựào tạo. đặc biệt, nhu cầu liên kết với các doanh nghiệp nằm trên ựịa bàn thành phố Việt Trì là rất cao vì việc tổ chức cho các em HSSV học thực hành hoặc ựi thực tập sản xuất, thực tập tốt nghiệp tại các doanh nghiệp trên cùng một ựịa bàn là rất thuận lợi, chi phắ ắt...

4.2.1.2. Nhu cầu liên kết ựào tạo của các doanh nghiệp trên ựịa bàn thành phố Việt Trì - tỉnh Phú Thọ

Thành phố Việt Trì là trung tâm kinh tế - chắnh trị - văn hoá - khoa học kỹ thuật của tỉnh Phú Thọ. Trên ựịa bàn thành phố có rất nhiều doanh nghiệp hoạt ựộng ở các lĩnh vực khác nhau như: may mặc; xây dựng; sửa chữa và kinh doanh ô tô, xe máy; thủ công mỹ nghệ; cơ khắ ựóng tàu; kinh doanh nhà hàng, khách sạn; dịch vụ du lịch... và ựã hình thành một số khu công nghiệp lớn như: KCN Thụy Vân, KCN Bạch Hạc, KCN Nam Việt Trì... trong ựó có nhiều công ty sử dụng lực lượng lao ựộng lớn như: Công ty TNHH SeShin Việt Nam với 5.820 lao ựộng, công ty Yakjin Việt Nam 5.068 lao ựộng, công ty Tairyong Việt Nam với 4.160 lao ựộng, công ty TNHH Miwon Việt Nam 2.887 lao ựộng, công ty may Việt Nhật 2.252 lao ựộng, Công ty giấy Việt Trì 1.365 lao ựộng... Thực trạng phân tắch ở trên cho thấy lực lượng lao ựộng chưa qua ựào tạo trong các doanh nghiệp còn rất nhiều. Dự kiến trong những năm tới, cùng với xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng lao ựộng trong khu vực công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng lao ựộng trong khu vực nông nghiệp thì sẽ có thêm nhiều lao ựộng làm việc trong các doanh nghiệp. Nhu cầu ựào tạo nghề mới cho số lao ựộng này là rất lớn, chưa kể nhu cầu ựào tạo lại, ựào tạo nâng cao cho số lao ựộng hiện có trong mỗi doanh nghiệp.

sản xuất kinh doanh, dịch vụ của mình, ngoài việc tuyển dụng lao ựộng qua ựào tạo nghề trên thị trường, các doanh nghiệp phải tự tổ chức ựào tạo, bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho người lao ựộng. Con ựường chung mà các doanh nghiệp vẫn thực hiện là tuyển dụng lao ựộng qua các Hội chợ việc làm hoặc qua thông báo tuyển dụng. Bên cạnh những mặt tắch cực không thể phủ nhận, việc tổ chức Hội chợ việc làm hay thông báo tuyển dụng, về cơ bản, vẫn là con ựường ựể ựáp ứng nhu cầu lao ựộng cho doanh nghiệp một cách thụ ựộng. Thực tế, qua các Hội chợ việc làm ựược tổ chức gần ựây cho thấy, mặc dù ựược tuyển chọn lao ựộng trong ựiều kiện thị trường ựầy ắp các cử nhân ựang khát khao tìm việc, song hầu hết các doanh nghiệp ựều không phải dễ dàng tìm ựược những lao ựộng phù hợp cho mình. Và nếu có tuyển dụng ựược thì doanh nghiệp cũng còn phải ựầu tư thêm thời gian, kinh phắ ựể ựào tạo lại ựội ngũ này cho phù hợp với yêu cầu chuyên môn của doanh nghiệp. Nếu có dạy theo hình thức kèm cặp tại doanh nghiệp thì giáo viên của doanh nghiệp không có nghiệp vụ sư phạm nên hiệu quả không cao. Trong ựiều kiện ựó, nếu có một cơ sở ựào tạo ựảm bảo cung cấp những sản phẩm ựào tạo của mình ựáp ứng ựúng nhu cầu của doanh nghiệp, thì ựối với doanh nghiệp ựó là ựiều lý tưởng nhất.

Hiện nay trên ựịa bàn thành phố Việt Trì có 26 trường, trung tâm và cơ sở dạy nghề, chiếm 55,3% số lượng các trường, trung tâm và cơ sở dạy nghề cả tỉnh. Trong ựó có 1 trường Cao ựẳng nghề; 4 trường trung cấp nghề; 4 trường ựại học, cao ựẳng, trung cấp chuyên nghiệp có dạy nghề; 5 trung tâm dạy nghề, 4 cơ sở dạy nghề thuộc doanh nghiệp và 8 cơ sở dạy nghề khác.

Trường Cao ựẳng nghề Phú Thọ là trường cao ựẳng duy nhất trong số 26 trường, trung tâm và cơ sở dạy nghề trên ựịa bàn thành phố Việt Trì. Chắnh vì vậy, ựược hợp tác với trường Cao ựẳng nghề Phú Thọ thực sự cũng là nhu cầu thiết thực của chắnh các doanh nghiệp.

Như vậy, liên kết ựào tạo giữa trường Cao ựẳng nghề Phú Thọ với các doanh nghiệp trên ựịa bàn thành phố Việt Trì tỉnh Phú Thọ là nhu cầu khách

quan xuất phát từ lợi ắch của cả hai phắa. Mối liên kết này vừa mang tắnh tất yếu, vừa mang tắnh khả thi cao trong việc ựáp ứng lao ựộng cho doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các giải pháp tăng cường liên kết đào tạo giữa trường cao đẳng nghề phú thọ với các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố việt trì, tỉnh phú thọ (Trang 61 - 65)