Đánh giá chung về sự liên kết giữa trường Cao ựẳng nghề Phú

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các giải pháp tăng cường liên kết đào tạo giữa trường cao đẳng nghề phú thọ với các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố việt trì, tỉnh phú thọ (Trang 86 - 88)

IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.4. đánh giá chung về sự liên kết giữa trường Cao ựẳng nghề Phú

với các doanh nghiệp trên ựịa bàn thành phố Việt Trì - tỉnh Phú Thọ

4.2.4.1. Thuận lợi

Qua phân tắch ở trên chúng ta có thể thấy, "cái bắt tay" của trường Cao ựẳng nghề Phú Thọ với các doanh nghiệp trên ựịa bàn thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ trong việc ựào tạo nghề ựã cải thiện ựáng kể tình hình thị trường lao ựộng trên ựịa bàn thành phố Việt Trì cũng như thị trường lao ựộng trong và ngoài tỉnh. đạt ựược những kết quả ựó là do:

- Công tác dạy nghề ựược sự quan tâm ựầu tư của Trung ương và các cấp, các ngành ở ựịa phương.

- Quan niệm của người lao ựộng về học nghề ựã có nhiều thay ựổi, nhiều người ựã chọn giải pháp ựi học nghề và tìm kiếm việc làm ngay sau khi tốt nghiệp phổ thông. Vì vậy nhu cầu học nghề của người lao ựộng (ựặc biệt là nhu cầu học nghề của nông dân, học sinh tốt nghiệp THCS và THPT) hàng năm rất lớn, tạo thuận lợi trong việc tuyển sinh và ựào tạo của nhà trường.

- Trong vài năm trở lại ựây, các doanh nghiệp ựầu tư nước ngoài vào tỉnh Phú Thọ tăng khá, nhiều khu, cụm công nghiệp phát triển như: KCN Thụy Vân, KCN Bạch Hạc... ựã tác ựộng mạnh ựền nhu cầu tuyển dụng lao ựộng qua ựào tạo nghề, tỷ lệ học sinh ựăng ký học nghề ựã có xu hướng tăng, tạo ựiều kiện thuận lợi trong việc liên kết ựào tạo và ựầu ra cho quá trình ựào tạo nghề.

- Hội nhập kinh tế quốc tế là một cơ hội lớn ựối với công tác ựào tạo nghề, tạo ựiều kiện thuận lợi cho các cơ sở dạy nghề trong việc ựầu tư xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật, ựào tạo ựội ngũ giáo viên, liên doanh, liên kết ựể tăng quy mô và nâng cao chất lượng ựào tạo.

- Khi có sự liên kết giữa nhà trường với các doanh nghiệp thì tay nghề của người lao ựộng ựược cải thiện ựáng kể. Người lao ựộng sau khi tốt nghiệp ra trường ựi làm có thu nhập khá hơn nên sự gắn bó với doanh nghiệp sẽ lâu

hơn, hơn nữa doanh nghiệp không phải ựào tạo lại nên giảm ựược một mức chi phắ.

- Việc ựào tạo theo nhu cầu của doanh nghiệp ựã ựảm bảo chất lượng ựào tạo dẫn ựến trường có nhiều ựơn ựặt hàng hơn, từ ựó làm tăng quy mô ựào tạo của trường.

4.2.4.2. Khó khăn

Mặc dù ở hầu hết các doanh nghiệp diễn ra tình trạng thiếu nguồn nhân lực có tay nghề nhưng các doanh nghiệp chưa thực sự muốn liên kết với trường vì ựến nay vẫn chưa có hệ thống chắnh sách ựồng bộ ựối với việc hợp tác và liên kết giữa các doanh nghiệp với CSDN.

- Hiện nay ựã có quy ựịnh của pháp luật về cơ chế, chắnh sách liên kết giữa CSDN và doanh nghiệp, tuy nhiên trong thực tiễn việc ựưa văn bản thành quy ựịnh cụ thể và hướng dẫn thực hiện còn rất hạn chế. đây là việc làm không dễ dàng vì nhiều nguyên nhân, trong ựó nguyên nhân quan trọng nhất là sản xuất chưa phát triển, các doanh nghiệp hoạt ựộng chưa hiệu quả nên việc sử dụng nhân lực qua ựào tạo và nguồn lực hỗ trợ cho CSDN cũng rất hạn chế

- Công tác quản lý nhà nước về dạy nghề mới chủ yếu là quản lý ựầu vào, quản lý quá trình ựào tạo, chưa quản lý, kiểm soát ựược ựầu ra cho quá trình ựào tạo nghề.

- Công tác dạy nghề cung cấp ra thị trường chủ yếu là dựa trên khả năng ựào tạo hiện có của trường, việc ựáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp còn hạn chế, chưa phù hợp với nhu cầu thị trường lao ựộng dẫn ựến tình trạng lao qua ựào tạo vừa thừa lại vừa thiếu.

- Việc bố trắ, sử dụng và ựiều ựộng giáo viên ựi giảng dạy ở các doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các giải pháp tăng cường liên kết đào tạo giữa trường cao đẳng nghề phú thọ với các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố việt trì, tỉnh phú thọ (Trang 86 - 88)