Phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các giải pháp tăng cường liên kết đào tạo giữa trường cao đẳng nghề phú thọ với các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố việt trì, tỉnh phú thọ (Trang 48 - 128)

III. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2. Phương pháp nghiên cứu

3.2.1. Phương pháp thu thập số liệu

3.2.1.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp

Các số liệu thứ cấp ựược thu thập, tổng hợp từ các báo cáo của Trường cao ựẳng nghề Phú Thọ, số liệu của Cục Thống kê, Sở Lao ựộng Ờ TB & XH, báo cáo của các doanh nghiệp liên quan trong ựề tài, các bài viết trên sách báo, tạp chắ và trên mạng internet, các báo cáo khoa học về nâng cao chất lượng ựào tạo ựể xây dựng cơ sở cho việc nghiên cứuẦ

3.2.1.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp:

Các số liệu sơ cấp ựược thu thập từ các cán bộ quản lý, giáo viên của Trường, những học sinh, sinh viên ựã tốt nghiệp và các doanh nghiệp trên ựịa bàn thanh phố Việt Trì bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp với biểu mẫu in sẵn.

để tiến hành ựánh giá ựược sự liên kết ựào tạo giữa trường với các doanh nghiệp trên ựịa bàn thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ, chúng tôi ựã tiến hành theo các bước như sau:

* Bước 1: Xây dựng mẫu phiếu ựiều tra

Phiếu số 1: Dành cho học sinh, sinh viên sau khi tốt nghiệp Nội dung bao gồm:

+ Công việc hiện tại

+ Thời gian tìm ựược việc làm sau khi tốt nghiệp + Lý do xin ựược việc

+ Mức ựộ hài lòng ựối với công việc hiện tại

+ Mức ựộ phù hợp giữa nghề ựược ựào tạo với công việc hiện tại + Mức ựộ phù hợp giữa nghề ựược ựào tạo với trình ựộ ựào tạo + Mức ựộ ựáp ứng yêu cầu công việc sau khi tốt nghiệp

+ Mức ựộ hữu ắch của chương trình ựào tạo ựối với công việc hiện tại + Những hoạt ựộng giảng dạy, học tập nào cần ựược cải thiện

Phiếu số 2: Dành cho các doanh nghiệp Nội dung bao gồm:

- đánh giá về hiệu quả của các hình thức ựào tạo

- đánh giá về nội dung, hình thức và mức ựộ liên kết giữa doanh nghiệp với trường Cao ựẳng nghề Phú Thọ

- Hình thức hỗ trợ kinh phắ ựào tạo của doanh nghiệp ựối với trường - Mức ựộ ựáp ứng yêu cầu công việc của người ựược ựào tạo khi có sự liên kết.

- Mức ựộ hài lòng của doanh nghiệp về ý thức kỷ luật, thái ựộ, tác phong làm việc của người lao ựộng ựược ựào tạo tại trường.

Phiếu số 3: Dành cho các cán bộ, giáo viên trong trường. Nội dung bao gồm:

- đánh giá về hiệu quả của các hình thức tổ chức ựào tạo của trường. - đánh giá về mức ựộ và hiệu quả khi trường liên kết với doanh nghiệp - đánh giá về cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ quá trình giảng dạy. - Mức ựộ phù hợp của nội dung, chương trình ựào tạo với thực tế

* Bước 2: Tổ chức ựiều tra

- Số lượng và ựối tượng khảo sát

TT Khách thể khảo sát Số lượng

1 Doanh nghiệp 30 2 Học sinh, sinh viên ựã tốt nghiệp 100 3 đội ngũ cán bộ, giáo viên 30

Tổng số 160

* Cơ sở lựa chọn:

+ Trong số 30 doanh nghiệp lựa chọn ựiều tra, chúng tôi lựa chọn 15 doanh nghiệp có liên kết ựào tạo với trường (theo danh sách do Phòng đào tạo Ờ Khoa học cung cấp) và 15 doanh nghiệp không liên kết với trường (chọn ngẫu nhiên theo danh sách do Cục thống kê cung cấp) ựể tiến hành so sánh

hiệu quả, chất lượng của các chỉ tiêu trước và sau khi có sự liên kết.

+ 100 HSSV là những người ựã tốt nghiệp mà chúng tôi liên hệ ựược. + 30 cán bộ giáo viên ựược ựiều tra, phỏng vấn là những người có liên quan trực tiếp ựến công tác liên kết ựào tạo.

- Sau khi phổ biến cho các ựối tượng ựiều tra biết về mục ựắch, yêu cầu của việc nghiên cứu, tiến hành phát phiếu ựiều tra.

- Tiến hành thu phiếu ựiều tra, sau khi kiểm tra nhận thấy các phiếu ựều ựạt yêu cầu. Tổng số phiếu phát ra: 160 phiếu, tổng số phiếu thu về: 160 phiếu

3.2.2. Phương pháp chuyên gia

Tham khảo các ý kiến của các nhà khoa học, các nhà quản lý, các cán bộ, giáo viên dạy nghề; ý kiến của các nhà lãnh ựạo ựịa phương về công tác liên kết giữa trường dạy nghề với các doanh nghiệp ựể thu thập và phân tắch, ựánh giá vấn ựề ựược khách quan.

3.2.3. Phương pháp xử lý và phân tắch thông tin

3.2.3.1. Phương pháp xử lý thông tin

Các thông tin sau khi thu thập ựược xử lý bằng phần mềm Excel

3.2.3.1. Phương pháp phân tắch thông tin

- Phương pháp thống kê mô tả: Phương pháp này dùng ựể mô tả các nội dung nghiên cứu ựược mô tả thông qua các chỉ tiêu tổng hợp như số tuyệt ựối, số tương ựối. Ngoài mô tả mức ựộ, phương pháp thống kê còn dùng ựể mô tả quá trình biến ựộng và mối quan hệ giữa trường với các doanh nghiệp.

- Phương pháp so sánh: phương pháp so sánh ựược dùng ựể mô tả sự phát triển các hình thức liên kết, kết quả và hiệu quả giữa các hình thức liên kết, chất lượng ựào tạo của các hình thức liên kết, hiệu quả trước và sau liên kết...

Thông qua các số liệu về ựào tạo; số liệu các cuộc ựiều tra khảo sát tại trường và các doanh nghiệp tiến hành phân tắch, tổng hợp, so sánh, ựánh giá, rút ra kết luận từ thực tiễn.

3.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu:

3.3.1. Hệ thống chỉ tiêu thể hiện quy mô khối lượng ựào tạo

- Số lượng tuyển sinh hàng năm

- Số nghề ựào tạo hàng năm ựể cung cấp cho các doanh nghiệp.

3.3.2. Hệ thống chỉ tiêu thể hiện chất lượng ựào tạo

- Tỷ lệ học sinh, sinh viên có việc làm sau khi ra trường - Thu nhập của học sinh, sinh viên sau khi ra trường

- Mức ựộ phù hợp của nghề ựược ựào tạo ựối với việc làm theo trình ựộ ựào tạo

- Mức ựộ ựáp ứng yêu cầu công việc của người ựược ựào tạo

3.3.3. Hệ thống chỉ tiêu thể hiện sự liên kết trong ựào tạo

- Số lượng các hình thức liên kết - Nội dung và mức ựộ liên kết

- Hiệu quả của việc liên kết giữa trường dạy nghề và doanh nghiệp: thể hiện ở mức ựộ phù hợp của chương trình ựào tạo; mức ựộ ựáp ứng yêu cầu về cơ sở vật chất, trang thiết bị khi có sự liên kết...

IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1. Thực trạng ựào tạo của trường Cao ựẳng nghề Phú Thọ và thực trạng nhân lực trong các doanh nghiệp trên ựịa bàn thành phố Việt Trì Ờ trạng nhân lực trong các doanh nghiệp trên ựịa bàn thành phố Việt Trì Ờ tỉnh Phú Thọ

4.1.1. Thực trạng ựào tạo của trường Cao ựẳng nghề Phú Thọ

Là một trong 4 trường Cao ựẳng nghề của tỉnh Phú Thọ và là trường Cao ựẳng nghề duy nhất trên ựịa bàn thành phố Việt Trì nên những năm qua, tranh thủ sự giúp ựỡ của các cấp, các ngành từ Trung ương ựến ựịa phương, Trường Cao ựẳng nghề Phú Thọ ựã có những bước phát triển vượt bậc trong công tác dạy nghề.

4.1.1.1. Về quy mô ựào tạo

Quy mô ựào tạo của trường tăng dần qua các năm và ựều ựạt hoặc vượt chỉ tiêu kế hoạch ựề ra. Năm 2009, tổng số học sinh, sinh viên ựào tạo là 2.140 người. Năm 2010 tăng lên 2.400, tăng 260 người so với năm 2009. Năm 2011 trường ựào tạo ựược 3.166 người, tăng 31,92% so với năm 2010 và bằng 110% so với kế hoạch, trong ựó hệ ựào tạo dài hạn (trình ựộ cao ựẳng nghề và trung cấp nghề) tăng 104,5% so với năm 2010 (từ 712 người lên 1456 người). Có sự tăng vượt bậc về số lượng học sinh, sinh viên hệ dài hạn như thế là do năm 2011 trường mở rộng thêm một số ngành nghề mới.

Số học sinh, sinh viên ựào tạo theo hình thức liên kết cũng tăng qua các năm. Năm 2009, số học sinh, sinh viên ựào tạo theo hình thức này là 422 người, năm 2011 tăng lên 1121 người. điều này chứng tỏ nhà trường ngày càng mở rộng liên kết ựào tạo .

Bảng 4.2: Kết quả ựào tạo giai ựoạn 2009 Ờ 2011

đơn vị tắnh: người

Năm

Chỉ tiêu 2009 2010 2011

1. Dài hạn

- Trong ựó: Liên kết ựào tạo

553 110 712 179 1.456 557 2. Ngắn hạn

- Trong ựó: Liên kết ựào tạo

1.587 312 1.688 365 1.710 564 Tổng số 2.140 2.400 3.166

(Nguồn: Phòng đào tạo Ờ Khoa học)

Số lượng các ngành nghề ựào tạo cũng tăng dần qua các năm. Năm học 2009 Ờ 2010 số ngành nghề ựào tạo của trường là 26 nghề. Với chủ trương ựào tạo ựa hệ, ựa ngành nghề, năm học 2010 - 2011, tranh thủ sự giúp ựỡ của Tổng cục dạy nghề, của các cấp, các ngành có liên quan cùng với sự nỗ lực, quyết tâm cao của nhà trường, nhiều ngành mới ựã ựược mở ra ựáp ứng nhu cầu của người học và nhu cầu sử dụng lao ựộng của xã hội. Trường ựã ựược Tổng cục dạy nghề cấp phép ựào tạo tổng số 41 nghề (tăng 15 nghề so với năm học 2009 Ờ 2010) trong ựó có nhiều ngành nghề mới như: Quản trị khách sạn, Nghiệp vụ lễ tân, kế toán doanh nghiệp, quản trị mạng máy tắnh, Kỹ thuật chế biến món ăn, ựiện tử dân dụng...

Năm 2011, nhà trường ựược Bộ lao ựộng Ờ TB&XH phê duyệt các nghề trọng ựiểm ựược hỗ trợ ựầu tư chương trình mục tiêu quốc gia giai ựoạn 2011 Ờ 2015 theo Quyết ựịnh số 826/Qđ-BLđTB&XH ngày 7 tháng 7 năm 2011 trong ựó có 4 ngành nghề cấp quốc gia là: ựiện tử dân dụng, cắt gọt kim loại, quản trị mạng máy tắnh, công nghệ ô tô, một ngành nghề cấp khu vực Asean là Quản trị khách sạn.

4.1.1.2. Về ựội ngũ giáo viên

Trường Cao ựẳng nghề Phú Thọ trong những năm qua ựã ựào tạo nguồn nhân lực phục vụ các doanh nghiệp ựịa phương cũng như cả nước và một số doanh nghiệp ngoài nước ựóng trên ựịa bàn. Trong ựó phải kể ựến sự ựóng góp công sức, trắ tuệ của ựội ngũ cán bộ, giáo viên nhà trường.

Bảng 4.3: Trình ựộ ựội ngũ cán bộ, giáo viên từ năm 2009 - 2011

đơn vị tắnh: người Trong ựó Năm Tổng số Tiến sỹ Thạc sỹ đại học Cao ựẳng Thợ bậc cao Khác 2009 151 1 20 87 8 15 20 2010 169 2 23 99 12 14 19 2011 183 5 28 109 8 14 19 (Nguồn: Phòng Tổ chức Ờ hành chắnh)

đội ngũ cán bộ, giáo viên Nhà trường không ngừng ựược củng cố cả về số lượng và chất lượng nhằm ựáp ứng yêu cầu ựào tạo nghề. Năm 2009, tổng số cán bộ, giáo viên của trường là 151 người; ựến năm 2011, cùng với sự tăng lên về số lượng các ngành nghề ựào tạo thì số cán bộ, giáo viên cũng tăng lên là 183 người, tăng 21,85% so với năm 2009.

Dạy nghề có những nét khác biệt so với các loại hình ựào tạo khác, ựó là ngành nghề ựào tạo rất ựa dạng, học viên vào học nghề có rất nhiều cấp trình ựộ văn hoá khác nhau. Cấp trình ựộ ựào tạo nghề ở trường cũng rất khác nhau (Sơ cấp nghề, trung cấp nghề, cao ựẳng nghề, bồi dưỡng, nâng bậc thợ). Sự khác biệt ựó làm cho ựội ngũ giáo viên của trường cũng rất ựa dạng với nhiều cấp trình ựộ khác nhau và ựược chia thành: Giáo viên dạy lý thuyết, giáo viên dạy thực hành, giáo viên vừa dạy lý thuyết vừa dạy thực hành.

Trong những năm gần ựây, trình ựộ ựội ngũ giáo viên ựã ựược cải thiện. Số giáo viên dạy ựược cả lý thuyết và thực hành nâng lên, những giáo

viên ựược tuyển chọn ựều là những người có trình ựộ chuyên môn cao. Tuy nhiên, kết quả khảo sát cho thấy, với xu hướng phát triển của quy mô ựào tạo, sự gia tăng của ựội ngũ giáo viên hiện nay chưa ựáp ứng ựược với sự gia tăng của quy mô ựào tạo. Số giáo viên có trình ựộ tay nghề bậc cao như thợ bậc 6, bậc 7 và nghệ nhân còn chiếm tỷ lệ thấp. Tình trạng thiếu giáo viên chủ yếu tập trung ở một số khoa có sự ựột biến về số lượng HSSV như khoa Cơ khắ, khoa điện Ờ ựiện tử.

4.1.1.3. Về chương trình dạy nghề

Các chương trình dạy nghề của Nhà trường ựược xây dựng theo chương trình khung của Bộ LđTB&XH ban hành, có ựiều chỉnh trong phạm vi cho phép. Các chương trình dạy nghề từng bước ựược ựổi mới, cơ bản phù hợp với yêu cầu thực tiễn sản xuất, thay ựổi của kỹ thuật công nghệ và ựáp ứng tốt hơn yêu cầu của thị trường lao ựộng. đầu các năm học, có nhiều cán bộ quản lý và giáo viên ựăng ký các ựề tài nghiên cứu, sáng kiến cải tiến nhằm biên soạn mới, chỉnh lý, bổ sung chương trình, giáo trình giảng dạy. Nội dung, thời lượng dành cho mỗi môn học, tỷ lệ kiến thức giữa lý thuyết và thực hành ựược thiết kế hợp lý hơn, tỷ lệ lý thuyết là 30%, thực hành 70% phù hợp với yêu cầu của từng nghề ựào tạo. đặc biệt các chương trình dạy nghề chú trọng ựến rèn luyện kỹ năng nghề cho người học, cung cấp cho người học năng lực ựáp ứng yêu cầu chuẩn nghề nghiệp tại vị trắ làm việc.

Tuy ựã có nhiều cố gắng nhưng nhà trường vẫn còn một số hạn chế trong công tác xây dựng nội dung, chương trình dạy nghề như:

- Do Tổng cục Dạy nghề ban hành các chương trình khung còn chậm và chưa thống nhất nên quá trình thực hiện gặp những khó khăn nhất ựịnh, phải ựiều chỉnh thường xuyên.

- Chưa có nhiều chuyên gia ựầu ngành, những người có trình ựộ cao, giàu kinh nghiệm, chuyên sâu của từng môn học ựể tham gia biên soạn, xây dựng và phát triển chương trình ựào tạo.

- Việc thu thập ý kiến ựóng góp, nhận xét, phản biện về chương trình, giáo trình, tài liệu giảng dạy của các chuyên gia từ các doanh nghiệp, các nhà sử dụng lao ựộng và các ý kiến phản hồi của người học chưa nhiều, ựặc biệt là ở các nghề mới.

- Các giáo trình, tài liệu giảng dạy chất lượng chưa cao, nhiều khi chưa cập nhật kiến thức mới, công nghệ mới nên chưa ựáp ứng ựược yêu cầu giảng dạy và học tập của giáo viên, HSSV.

Hiện nay Nhà trường tiếp tục ựiều chỉnh chương trình dạy nghề theo hướng phát triển của xã hội và tổ chức biên soạn các giáo trình theo môn học, mô ựun làm tài liệu phục vụ giảng dạy cho giáo viên và học tập của học, sinh viên.

Từ năm 2010, Nhà trường ựã bước ựầu tiến tới xây dựng chương trình dạy nghề các cấp trình ựộ căn cứ vào phân tắch nghề và phân tắch công việc; xây dựng giảm tải các môn học chung, chú trọng kiến thức chuyên môn và kỹ năng nghề. Mời mở rộng các chuyên gia từ các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có uy tắn tham gia trực tiếp vào Hội ựồng biên soạn, Hội ựồng thẩm ựịnh chương trình, giáo trình dạy nghề của Nhà trường.

4.1.1.4. Các hình thức tổ chức ựào tạo

Từ khi thành lập ựến nay, ngoài mô hình dạy nghề truyền thống là ựào tạo tập trung tại trường thì trường còn phối hợp với các Trung tâm giáo dục thường xuyên của các huyện, UBND các xã ựể dạy nghề cho các ựối tượng là lao ựộng nông thôn, người nghèo, thanh niên dân tộc.... với các ngành nghề chủ yếu là ựiện công nghiệp, may, chăn nuôi thú y, hàn, mộc, dệt...;

Bên cạnh ựó, trường còn liên kết với một số trường PTTH, trường THCS tổ chức cho học sinh vừa học văn hóa, vừa học nghề; liên kết với một số trường đại học, trường Cao ựẳng, trường Trung cấp, các Sở, ngành và các công ty mở các lớp liên kết ựào tạo về chuyên môn nghiệp vụ như: Liên kết với trường đại học Công nghiệp Hà Nội, trường Cao ựẳng cơ khắ Nông nghiệp Vĩnh Phúc mở lớp nghiệp vụ sư phạm kỹ thuật nghề, liên kết với Sở tư

pháp và trường đại học Luật Hà Nội mở lớp đại học Luật hệ vừa học vừa làm; liên kết với Trung tâm bồi dưỡng cán bộ kinh tế kế hoạch hóa (bộ Kế hoạch và ựầu tư) mở lớp tập huấn nghiệp vụ quản lý ựầu tư và xây dựng, liên

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các giải pháp tăng cường liên kết đào tạo giữa trường cao đẳng nghề phú thọ với các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố việt trì, tỉnh phú thọ (Trang 48 - 128)