Thực trạng liên kết giữa trường dạy nghề và doanh nghiệp ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các giải pháp tăng cường liên kết đào tạo giữa trường cao đẳng nghề phú thọ với các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố việt trì, tỉnh phú thọ (Trang 35 - 37)

II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ SỰ LIÊN

2.2.2. Thực trạng liên kết giữa trường dạy nghề và doanh nghiệp ở Việt Nam

Ở Việt Nam, mức ựộ gắn kết giữa các cơ sở ựào tạo với thị trường lao ựộng (hay các doanh nghiệp sử dụng lao ựộng qua ựào tạo nghề) là rất yếu. Các trường chủ yếu ựào tạo theo chỉ tiêu nhà nước giao, theo mục tiêu, nội dung chương trình chuẩn quốc gia có sẵn, hay nói cách khác là ựào tạo theo khả năng vốn có của mình (ựào tạo cái mình có), chưa quan tâm ựến nhu cầu thực sự của thị trường lao ựộng. Về phắa các doanh nghiệp, chưa ý thức ựược về trách nhiệm với ựào tạo nghề, cứ tuyển dụng lao ựộng khi có nhu cầu mà không cần trao ựổi, hợp tác với các cơ sở ựào tạo nên phần lớn lao ựộng ựược tuyển dụng phải ựào tạo lại do không phù hợp.

Trong lĩnh vực ựào tạo nghề, nhà trường và các doanh nghiệp có thể hợp tác, liên kết trên nhiều khắa cạnh khác nhau. Về cơ bản, có thể ựánh giá thực trạng của mối liên kết này ở từng nội dung như sau:

Liên kết trong xây dựng mục tiêu, nội dung chương trình, giáo trình ựào tạo: Mục tiêu, nội dung chương trình, giáo trình ựào tạo của các trường hiện nay chưa thật sát với yêu cầu thực tiễn, chủ yếu ựược xây dựng trên cơ

sở chương trình ựào tạo của Nhà nước ban hành mà không có sự tham gia, thảo luận của khối doanh nghiệp. Thời lượng, khối lượng kiến thức, kỹ năng, Ầ ựược qui ựịnh trong các chương trình có tỷ lệ thay ựổi rất nhỏ và thường là qui ựịnh cứng khiến cho nội dung chương trình ựào tạo mất ựi tắnh linh hoạt và không kịp bám sát thực tiễn.

Liên kết về ựội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý: Mặc dù thiếu hụt về số lượng cũng như trình ựộ của giáo viên dạy nghề, ựặc biệt là giáo viên dạy thực hành nhưng các cơ sở ựào tạo nghề vẫn chưa huy ựộng hay tranh thủ ựược sự tham gia của các kỹ sư và thợ bậc cao tại các doanh nghiệp. Hầu hết các quá trình tổ chức ựào tạo nghề không có sự tham gia giảng dạy của những người bên ngoài mà chỉ do giáo viên dạy nghề của các cơ sở ựào tạo thực hiện cả về ựào tạo lý thuyết và hướng dẫn thực tập sản xuất. Cán bộ quản lý các hoạt ựộng ựào tạo ở các trường cũng chỉ bao gồm những người trong biên chế mà không có sự tham gia, tư vấn từ cán bộ quản lý từ bên ngoài.

Liên kết về tài chắnh, cơ sở vật chất Ờ trang thiết bị: Nguồn tài chắnh chủ yếu của các cơ sở ựào tạo nghề là từ ngân sách nhà nước. Với khả năng tài chắnh hạn hẹp nhưng các trường ựều phải tự mua sắm cơ sở vật chất Ờ trang thiết bị mà hầu như không có sự ựầu tư của giới doanh nghiệp.

Trong những năm gần ựây, một số trường ựã và ựang huy ựộng nguồn tài chắnh từ các doanh nghiệp thông qua các hợp ựồng ựào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình ựộ, xin học bổng Ầ Các trường cũng chủ ựộng liên hệ với phắa doanh nghiệp ựể học sinh tới thực tập sản xuất hoặc thực tập tốt nghiệp nhằm tận dụng cơ sở vật chất Ờ trang thiết bị của họ, tuy nhiên con số này rất nhỏ.

Nhìn chung, giới doanh nghiệp chưa ý thức ựược trách nhiệm ựóng góp với cơ sở ựào tạo nghề. Họ sử dụng sản phẩm của ựào tạo nghề song không có trách nhiệm trở lại với các cơ sở ựào tạo.

Liên kết về tuyển sinh, ựánh giá tốt nghiệp và việc làm: Việc tuyển sinh và ựánh giá tốt nghiệp trong ựào tạo nghề hầu như chỉ ựược thực hiện bởi

một phắa là cơ sở ựào tạo, ngoại trừ một số doanh nghiệp hợp ựồng với trường ựể ựào tạo cán bộ của mình. Trong hội ựồng ựánh giá tốt nghiệp chưa có ựại diện từ phắa doanh nghiệp. điều này dẫn ựến việc học sinh tốt nghiệp loại tốt nhưng nhiều khi chưa thoả mãn yêu cầu của doanh nghiệp.

Sau khi tốt nghiệp, hầu hết học sinh tự ựi tìm việc làm. Tình trạng thiếu thông tin về thị trường lao ựộng, thiếu sự liên hệ hợp tác giữa cơ sở ựào tạo và doanh nghiệp ựể tuyển dụng theo yêu cầu thực tế dẫn ựến việc cung cầu (về lao ựộng qua ựào tạo) không gặp nhau.

Tóm lại, quá trình ựào tạo nghề ở Việt Nam hiện nay còn thiếu sự hợp tác giữa nhà trường và các doanh nghiệp. Một số ắt cơ sở ựào tạo có sự liên kết với giới doanh nghiệp nhưng chỉ mang tắnh nhỏ lẻ, thiếu ựồng bộ, hiệu quả mang lại chưa cao. Thực trạng này bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khác nhau. Vì vậy, muốn nâng cao chất lượng dạy nghề thì phải tăng cường hơn nữa sự liên kết giữa nhà trường và các doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các giải pháp tăng cường liên kết đào tạo giữa trường cao đẳng nghề phú thọ với các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố việt trì, tỉnh phú thọ (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)