5. Bố cục của luận văn
2.3.1. Phương pháp thu thập thông tin
2.3.1.1. Nguồn số liệu thứ cấp
Các báo cáo tổng quan về ựiều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội của huyện; niên giám thống kê tỉnh và huyện; các báo cáo chuyên ngành, những báo cáo khoa học ựã ựược công bố và các thông tin, tài liệu do các cơ quan huyện Phú Bình và tỉnh Thái Nguyên cung cấp: UBND tỉnh Thái Nguyên, Chi cục thống kê huyện, Phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Phòng Nội vụ - Lao ựộng Thương binh và Xã hội; Ban vì sự tiến bộ phụ nữ, Hội phụ nữ các cấp; UBND huyện Phú Bình các phòng, ban ngành, ựoàn thể huyện Phú Bình; UBND các xã Thanh Ninh, xã Lương Phú, xã đồng Liên. Một số sách, báo, tạp chắ, các công trình nghiên cứu có liên quan ựến vấn ựề vai trò phụ nữ trong phát triển kinh tế nông thôn.
Các tài liệu trên giúp ựề tài có cái nhìn tổng quan về tình hình lao ựộng, việc làm nói chung và của phụ nữ nông thôn huyện Phú Bình. Vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ gia ựình tại huyện Phú Bình
Phương pháp thu thập: thông qua ghi chép, thống kê các dữ liệu cần thiết cho ựề tài với các chỉ tiêu ựược chuẩn bị sẵn.
2.3.1.2. Nguồn số liệu sơ cấp
ạ Phương pháp chọn ựiểm nghiên cứu
Theo vị trắ ựịa lý, ựịa hình, ựất ựai của huyện Phú Bình, dựa trên vùng sinh thái, ựồng thời căn cứ vào sự phát triển kinh tế của các vùng, tôi tiến hành lựa chọn 3 xã ựại diện cho từng cụm xã ựể nghiên cứụ
- Xã đồng Liên (ựại diện các xã vùng 2 thuộc tả ngạn sông Máng), có diện tắch ựất tự nhiên là 886 ha, 4.409 khẩu, nữ trong ựộ tuổi lao ựộng chiếm 51,7% (1.423 nữ); cơ cấu ngành nghề: lâm nghiệp, nông nghiệp, cây ăn quả và thủy sản 18%, chăn nuôi 30%, các ngành nghề (lao ựộng xuất khẩu, lao ựộng tự do, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ) chiếm 52%; số hộ nghèo 122 hộ, chiếm 10,8%; số hộ nghèo do phụ nữ làm chủ hộ 46 hộ, chiếm 37,7% (Phòng thống kê huyện, 2011). đồng Liên có quỹ ựất ruộng ắt, ựất ựai bạc mầu, song có lợi thế là ựịa bàn giáp ranh với Thành phố Thái Nguyên và Khu Công nghiệp Gang Thép. Do vậy, có ảnh hưởng mạnh của quá trình ựô thị hoá, với ựặc ựiểm người dân nông thôn vừa sản xuất nông nghiệp và tham gia các hoạt ựộng tiểu thu công nghiệp, dịch vụ và xây dựng.
- Xã Lương Phú (vùng 2 thuộc 6 xã vùng nước máng Sông Cầu), có diện tắch ựất tự nhiên là 462 ha, 4.552 khẩu, nữ trong ựộ tuổi lao ựộng chiếm 51% (1.551 nữ); có 127 hộ nghèo, chiếm 12%, trong ựó hộ nghèo là chủ hộ 64, chiếm 50,3%. Xã có 80% dân số sống bằng nghề nông nghiệp.
- Xã Thanh Ninh (ựại diện vùng Trung tâm) là xã có quốc lộ 37 chạy qua nối liền huyện với các tỉnh Bắc Giang và Bắc Ninh; có ựịa hình tương ựối bằng phẳng, dân cư sống khá tập trung, diện tắch ựất tự nhiên là 494 ha, 4.670 khẩu, nữ trong ựộ tuổi lao ựộng chiếm 53,4% (2.282 nữ); có 155 hộ nghèo, chiếm 12,4%, trong ựó hộ nghèo là chủ hộ 76, chiếm 49%; Xã có 80% dân số số bằng nghề nông nghiệp.
Những năm gần ựây, xã ựã ựẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu cây trồng, ựưa một số giống cây có giá trị kinh tế cao như dưa chuột xuất khẩu, ớt, ngô lai vào sản xuất. đến nay, giá trị sản xuất trên 1ha ựất nông nghiệp của xã ựã ựạt trên 70 triệu ựồng/năm, cao hơn so với nhiều ựịa phương khác trong huyện.
b. Chọn mẫu ựiều tra
Hộ nghiên cứu là các hộ gia ựình phụ nữ nông thôn, có ựộ tuổi từ 18 ựến 55 tuổị Hộ nghiên cứu phải nằm trong các xã ựã ựược chọn, ựồng thời mang tắnh ựại diện cho các hộ trong vùng. Số mẫu ựiều tra ựược chọn theo phương pháp ngẫu nhiên dựa theo danh sách hộ và ựảm bảo ựủ các hộ thuộc 3 nhóm hộ: nghèo, trung bình và khá. Mỗi xã chọn 70 mẫu ngẫu nhiên. Kết quả thu về 210 phiếụ Sau khi, sàng lọc thông tin trong phiếu, mỗi xã còn 57 phiếu ựược sử dụng phục vụ cho phân tắch ựề tàị Chi tiết xem chương 3, phần thực trạng vấn ựề nghiên cứụ
c. Nội dung ựiều tra
Nội dung ựiều tra có các thông tin chủ yếu như: lao ựộng, trình ựộ văn hóa, trình ựộ chuyên môn của phụ nữ nông thôn. Các nguồn lực của gia ựình như ruộng ựất, tư liệu sản xuất, vốn,... hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của hộ, sử dụng thu nhập và phúc lợi gia ựình, tiếp cận các dịch vụ trợ giúp sản xuất, tình hình sản xuất các ngành trồng trọt, chăn nuôi, ngành nghề dịch vụ,Ầ Các thông tin liên quan ựến toàn bộ hoạt ựộng phụ nữ trong quản lý và ựiều hành sản xuất, phụ nữ trong hoạt ựộng sản xuất tạo thu nhập, phụ nữ trong tiếp cận khoa học kỹ thuật, phụ nữ trong quản lý vốn, phụ nữ trong kiểm soát các nguồn lực của hộ (ựất ựai, tài chắnh ), Ầ ựược thể hiện bằng những câu hỏi cụ thể ựể phụ nữ hiểu và trả lời chắnh xác, ựầy ựủ.
d. Phương pháp ựiều tra
đề tài sử dụng các phương pháp
- Phỏng vấn trực tiếp với phụ nữ nông thôn; ựàm thoại với phụ nữ thông qua một loạt các câu hỏi mở và phù hợp với tình hình thực tế, sử dụng linh hoạt và thành thạo các dạng câu hỏi: Aỉ Cái gì? Ở ựâủ Khi nàỏ Tại saỏ Như thế nàỏ và Bao nhiêủẦ Phỏng vấn số phụ nữ ựã chọn, kiểm tra tắnh thực tiễn của các thông tin thông qua quan sát trực tiếp.
- Thảo luận nhóm: thông qua hình thức thảo luận của các nhóm phụ nữ, nhằm thu thập các thông tin về hoạt ựộng sản xuất tạo thu nhập, tiếp cận khoa học kỹ thuật, quản lý vốn, quản lý và ựiều hành sản xuất,Ầ
- Phỏng vấn sâu: trong quá trình thực hiện các nội dung của luận văn, ý kiến một số chuyên gia ựang hoạt ựộng ở lĩnh vực giáo dục, lao ựộng và việc làm, công tác Hội LHPN và ý kiến của lãnh ựạo cấp ủy, chắnh quyền ựịa phương,... ựã ựược thu thập về các yếu tố ảnh hưởng tới năng lực và sự ựóng góp của phụ nữ nông thôn, các nhóm giải pháp cơ bản nhằm nâng cao vai trò của phụ nữ nông thôn trong phát triển kinh tế hộ gia ựình
- Quy trình ựiều tra:
Sau khi phiếu ựiều tra sơ bộ ựược xây dựng, 20 mẫu ựiều tra thử ựã ựược tiến hành ựể kiểm ựịnh sự phù hợp của mẫu phiếụ Sau khi ựiều chỉnh, ựiều tra thực tế ựã ựược tiến hành với quy mô mẫu là 210 phiếu, trong ựó 171 phiếu ựược sử dụng ựể phân tắch ựề tàị