5. Bố cục của luận văn
3.2.6. Vai trò của phụ nữ trong tiếp cận khoa học kỹ thuật
Hiện nay mạng lưới thông tin các loại hầu như ựã phủ khắp các vùng, kể cả các vùng sâu, vùng xạ Phụ nữ cũng nhận ựược các loại thông tin từ nhiều nguồn khác nhaụ Tuy nhiên mức ựộ tiếp nhận các nguồn khác thì không giống nhaụ Mặt khác còn phải xem xét nguồn tin nào là nguồn phụ nữ thắch nhất và dễ tiếp thu nhất ựể xây dựng các chương trình cải tiến việc cung cấp thông tin cho phụ nữ vùng nông thôn.
Việc tiếp cận các kênh thông tin ựối với nam giới thường thông qua hội họp, nghe ựài, xem ti vi, ựọc báoẦ còn phụ nữ do ựảm nhiệm công việc ựồng áng, nội trợ, chăm sóc sức khoẻ cho các thành viên trong gia ựình nên họ nắm bắt kiến thức chủ yếu qua các lớp tập huấn do Hội phụ nữ tổ chức, qua việc ựi chợ mua, bán sản phẩm và qua chắnh kinh nghiệm mà họ tắch luỹ ựược trong quá trình lao ựộng. Trong vùng nghiên cứu, phụ nữ thường nắm bắt thông tin qua người chồng, qua tổ chức Hội phụ nữ và các hội ựoàn thể khác, qua họ hàng, qua thông tin khi giao lưu trên thị trường, qua cán bộ khuyến nông, qua cửa hàng vật tư nông nghiệpẦ.hay tắch luỹ kinh nghiệm của chắnh bản thân. Tiếp nhận thông tin từ người chồng (52,2%), tiếp nhận các thông tin từ hội ựoàn thể (22,9), qua kinh nghiệm của bản thân (43,9 %). Sách, báo, tạp chắ, ấn phẩm cũng là các nguồn thông tin quan trọng, tuy nhiên có số ắt phụ nữ nhận ựược tin từ các phương tiện nàỵ
Các nguồn tin ựược cung cấp từ ựội ngũ cán bộ khuyến nông cũng là nguồn tin rất quan trọng. Có 28,8 % số người ựược hỏi ý kiến cho biết có nhận ựược các thông tin từ nguồn tin nàỵ
Bảng 3.26. Nguồn tiếp cận thông tin của phụ nữ ở ựiểm nghiên cứu (n= 171) đơn vị tắnh: % ý kiến
Nguồn cung cấp thông tin Xã đồng Liên Xã Thanh Ninh Xã Lương Phú quân Bình
1- Từ chồng 50,0 53,3 53,2 52,2
2- Hội phụ nữ, hội nông dân 29,5 18,3 21,0 22,9
3- Bố mẹ, họ hàng 27,3 23,3 22,6 24,4
4- Nghe ựài, vô tuyến 40,9 46,7 40,3 42,6
5- đọc sách, báo 15,9 11,7 14,5 14,0
6- Cán bộ kỹ thuật khuyến nông 27,3 28,3 30,6 28,8
7- Tự kinh nghiệm bản thân 43,2 48,3 40,3 43,9
(Nguồn: Tổng hợp từ phiếu ựiều tra của tác giả)
Trong những năm gần ựây, thực hiện ựề án nâng cao năng lực dạy nghề cho nông dân, Trung tâm dạy nghề huyện ựã phối hợp với các hội ựoàn thể, Phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn, Trạm khuyến nông thực hiện ựào tạo nghề cho trên 4000 nông dân, tập huấn kiến thức cho trên 13.000 nông dân về quản lý kinh tế hộ gia ựình, kỹ thuật trồng trọt, kỹ thuật trồng rừng, trồng chèẦở lớp ựào tạo dài ngày có lồng ghép kiến thức về giớị Trong tổng số nông dân ựược ựào tạo, tập huấn kiến thức có trên 35% phụ nữ tham dự. Họ tham gia nhiều ở các nội dung về kỹ thuật chăn nuôi, trồng trọt, còn nam giới tham dự nhiều về các nội dung kỹ thuật trồng rừng, trồng lúa ngôẦ đối với các lớp tập huấn về quản lý kinh tế hộ và kiến thức giới thì hầu như chỉ có phụ nữ tham dự chiếm trên 50%, nam giới ắt tham gia hai nội dung nàỵ Tuy nhiên, sau khi kết thúc các lớp học, việc ứng dụng các kiến thức vào trong quản lý và tổ chức sản xuất chưa caọ Qua ựó, vấn ựề cần quan tâm trong việc ựưa kiến thức cho người dân không chỉ là số lượng người tham dự, số phụ nữ ựược tham dự mà ựặc biệt quan tâm tới chất lượng nội dung ựào tạo, tập huấn. Vì vậy phải nâng cao trình ựộ chuyên môn, hiểu biết thực tế cho cán bộ truyền ựạt kiến thức cho người dân.
3.2.7. đánh giá ảnh hưởng của các nhân tố tới thu nhập của nhóm hộ nghiên cứu bằng hàm sản xuất Cobb-Douglas
Việc phân tổ các nhân tố sản xuất theo thu nhập cho thấy xu hướng tác ựộng ựến kết quả sản xuất. Tuy nhiên, ựiều ựó mới dừng lại ở việc chỉ ra về mặt xu hướng tác ựộng, còn ựể ựánh giá ựược chắnh xác mức ựộ tác ựộng cụ thể của từng nhân tố tới thu nhập của hộ, ta sử dụng hàm sản xuất Cobb-Douglas ựể ựánh giá.
Hàm Cobb-Douglas ựược xây dựng như sau: TN = b1*TTb2*CNb3*DTb4*eb5D*eu Trong ựó:
Biến phụ thuộc: TN: Thu nhập bình quân hộ (nghìn ựồng) Các biến ựộc lập: TT: Chi phắ cho trồng trọt (nghìn ựồng) CN: Chi phắ cho chăn nuôi (nghìn ựồng) DT: Diện tắch ựất sản xuất của hộ (m2)
GTINH: Biến giả về giới tắnh dân tộc (0: chủ hộ là nữ; 1: chủ hộ là nam)
Bảng 3.27. Các yếu tố ảnh hưởng tới thu nhập của hộ
Dependent Variable: LNTN Method: Least Squares
Sample: 171
Included observations: 171
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
C 5.069584 0.550678 9.206074 0.000
LNTT 0.177106 0.063173 2.803512 0.005
LNCN 0.122745 0.037851 3.242881 0.001
LNDT 0.338624 0.045414 7.456452 0.000
GTINH 0.195192 0.084739 2.303446 0.0223
R-squared 0.478520 Mean dependent var 10.59442
Adjusted R-squared 0.464134 S.D. dependent var 0.639753 S.Ẹ of regression 0.468317 Akaike info criterion 1.353423 Sum squared resid 31.80154 Schwarz criterion 1.453778
Log likelihood -96.50673 F-statistic 33.26370
Từ kết quả phân tắch ở bảng trên cho ta thấy ựược với mô hình sau:
Mô hình: LnY= 5.070+ 0.177 LNTT + 0.1227 LNCN + 0.339 LNDT + 0.195 LNGTINH
Với mô hình trên ta có thể nhận xét:
Hệ số tương quan mẫu R= 47,85% cho thấy mối quan hệ giữa các biến là chặt chẽ. Hệ số xác ựịnh R2= 0,4613 cho thấy 46,13 % sự biến ựộng thu nhập của hộ là do các nhân tố trong mô hình tác ựộng, còn lại do các yếu tố ngẫu nhiên và các yếu tố khác không có trong mô hình tác ựộng.
Giá trị F là kết quả so sánh số lượng biến ựổi ựược giải thắch với sự biến ựổi không ựược giải thắch. Giá trị F càng lớn, thì sự biến ựổi của biến phụ thuộc liên qua tới các biến ựộc lập càng nhiềụ Fkiểm ựịnh = 33,24, ựủ lớn cho thấy mô hình ựược chấp nhận về mặt thống kế. Dấu các biến của mô hình hoàn toàn phù hợp với xu thế thực tế ở ựịa phương.
Các yếu tố chi phắ trồng trọt, chi phắ chăn nuôi, diện tắch, giới tắnh chủ hộ lao ựộng tác ựộng 47,85% ựến thu nhập của hộ. Qua phân tắch ở trên ta có thể thấy rằng nhân tố quyết ựịnh lớn nhất ựến thu nhập của hộ ở ựây chắnh là yếu tố diện tắch vì cứ tăng 1% diện tắch thì sẽ làm cho thu nhập của hộ tăng lên 0,338%. Nhân tố tác ựộng ựến thu nhập của hộ tiếp theo là giới tắnh của chủ hộ vì khi chủ hộ là nữ thì thu nhập hộ sẽ cao hơn 19,5% so với chủ hộ là nam, hoạt ựộng trồng trọt cứ tăng 1% sẽ làm cho thu nhập của hộ tăng lên là 0,177%, và khi tăng vốn ựầu tư cho hoạt ựộng chăn nuôi tăng lên 1% thì làm cho thu nhập của hộ tăng lên 0,122%.
3.2.8. Một số yếu tốảnh hưởng tới việc nâng cao vai trò phụ nữ nông thôn trong phát triển kinh tế hộ tại vùng nghiên cứu phát triển kinh tế hộ tại vùng nghiên cứu
* Quan niệm về Giới
- Phong tục tập quán là một nguyên nhân cơ bản cản trở phụ nữ tham gia vào quá trình phát triển kinh tế; một quan niệm ngự trị ở nước ta từ nhiều năm nay, ựó là PN trước hết phải lo việc Gđ Ờ con cái, dù làm bất kỳ công việc gì, thì việc nội trợ vẫn là trách nhiệm của họ.
- Quan niệm ỘTrọng nam hơn nữỢ: việc ựấy chỉ có nam giới làm, PN ko làm ựược,Ầ PN chỉ cần học như vậy là ựủ.
Chắnh vì vậy ựã kìm hãm tài năng sáng tạo của phụ nữ, hạn chế sự cống hiến của họ cho xã hội và cho gia ựình.
- Do ảnh hưởng của tư tưởng từ ngàn ựời xưa ựể lại, chắnh bản thân người phụ nữ vẫn còn tư tưởng tự ti, an phận và thụ ựộng. điều này ựã hạn chế sự ựộc lập suy nghĩ, sáng tạo, khả năng cống hiến của phụ nữ, ựó chắnh là lực cản bên trong kìm hãm họ. Nhiều phụ nữ ngại phát biểu ý kiến, không bộc bạch chắnh kiến, ngại tranh luận với nam giới, mặc dù ý kiến của họ có thể là chắnh xác. Nhiều phụ nữ không muốn học tập ựể nâng cao trình ựộ, từ chối tham gia các lớp tập huấn về khoa học kỹ thuậtẦ Tâm lý tự ti, mặc cảm, không vận ựộng ựể tự mình thoát mình ựã hạn chế vai trò của chắnh họ.
* Về Kinh tế
Cơ hội tiếp cận các nguồn lực hạn chế: Nguồn vốn thế chấp tại ngân hàng nông nghiệp ắt có cơ hội cho phụ nữ ựứng tên vay vốn. Ngân hàng chắnh sách và tắn dụng của hội phụ nữ cho vay với mức rất thấp, không ựủ ựể sản xuất. Vẫn còn hiện tượng khi ựi lấy chồng, phụ nữ không ựược bố mẹ chia ựất cũng như thừa kế các tài sản.
Qua nghiên cứu thấy rằng khi thu nhập của gia ựình thấp, người phụ nữ phải vất vả hơn ựể kiếm sống nuôi gia ựình, với các hộ khó khăn nam giới có xu hướng ắt chia sẻ công việc nội trợ với phụ nữ. Bên cạnh ựó, do nghèo nên không có ựiều kiện ựể ựầu tư cho sản xuất, hiệu quả sản xuất thấp.
* Trình ựộ học vấn, chuyên môn KHKT và khả năng tiếp cận thông tin của Lđ
nữ hạn chế
Trình ựộ học vấn, sự tiếp cận và tiếp thu các biện pháp kỹ thuật vào sản xuất nông lâm nghiệp của ựại bộ phận phụ nữ vùng nghiên cứu còn chậm và hạn chế. điều này ảnh hưởng tới sự ra quyết ựịnh trong sản xuất, quản lý hộ và tham gia công tác quản lý cộng ựồng.
Ở nông thôn các phương tiên thông tin nghe, nhìn, sách báo, các ấn phẩm ựến với người dân hạn chế. Do vậy việc lao ựộng nữ tiếp cận và nắm bắt các thông tin kỹ thuật về chăn nuôi, trồng trọt và thị trường còn gặp nhiều khó khăn.
* Yếu tố về sức khỏe
Với phụ nữ nông thôn vừa phải lao ựộng nặng, vừa phải thực hiện thiên chức của mình là phải mang thai, sinh con và cho con bú bằng bầu sữa của mình, cùng với ựiều kiện sinh hoạt thấp kém ựã làm cho sức khoẻ của họ bị giảm sút. Những công việc nặng thì PN không làm ựược. điều này không những ảnh hưởng ựến khả năng lao ựộng mà còn làm vai trò của phụ nữ trong gia ựình cũng như trong việc phát triển kinh tế gia ựình trở nên thấp hơn.
* Nhận thức và sự tham gia của cộng ựồng ựể tiến tới bình ựẳng chưa cao: Thực tế tại ựịa bàn nghiên cứu, các lớp tập huấn nâng cao nhận thức về giới chủ yếu là phụ nữ tham dự. Nam giới ắt tham gia nội dung này, nhất là nam giới giữ vai trò chủ chốt tại cơ sở. Dẫn tới hiệu quả công tác truyền thông về giới chưa cao, chậm quá trình thay ựổi nhận thức xã hội về giớị
* Việc cụ thể hoá và thực thi các chắnh sách về bình ựẳng giới còn hạn chế: Nhà nước ựã ban hành Luật bình ựẳng giới, có nghị ựịnh hướng dẫn thực hiện Luật bình ựẳng giớị Nhưng cấp uỷ ựịa phương chưa có nghị quyết chuyên ựề ựể lãnh ựạo, chỉ ựạo thực hiện Luật bình ựẳng giới và bàn về vấn ựề phụ nữ. Hoạt ựộng của Ban vì sự tiến bộ của phụ nữ chủ yếu do cơ quan thường trực của Ban thực hiện.
3.2.9. đánh giá chung vai trò của phụ nữ nông thôn trong phát triển kinh tế hộgia ựình theo giai ựoạn phát triển tại ựịa bàn nghiên cứu gia ựình theo giai ựoạn phát triển tại ựịa bàn nghiên cứu
Phụ nữ nông thôn do ảnh hưởng của phong tục tập quán, quan niệm trước ựây cho rằng nam giới là người chủ gia ựình, người tạo ra kinh tế cho gia ựình, phụ nữ không làm ựược việc ấỵ
Ngày nay, trong nền kinh tế thị trường ựịnh hướng xã hội chủ nghĩa phụ nữ ựược nhìn nhận là lực lượng lao ựộng ựông ựảo nhất, ựóng vai trò trụ cột của các hộ gia ựình, trực tiếp lăn lộn với cây con - ruộng ựồng - chuồng trạị
Khi môi trường và ựiều kiện cho phát triển kinh tế gia ựình ựược mở rộng, khối lượng công việc nhiều hơn, tắnh chất công việc phức tạp và ngày càng ựa dạng, vì vậy vai trò phụ nữ làm chủ hộ trong các gia ựình nông dân cũng ngày càng gia tăng. Họ là người quyết ựịnh sản xuất kinh doanh của hộ. Chắnh vì vậy,
họ ựã mạnh dạn hơn trong ựiều hành hoạt ựộng sản xuất của hộ, tự giác học tập ựể có tri thức, kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh, tắnh toán sắp xếp kế hoạch làm ăn, tìm nguồn vốn và sử dụng vốn, bố trắ phân công lao ựộng trong gia ựình, nhạy bén với thị trường, Ầ
Phụ nữ nông thôn cũng giống như những phụ nữ khác họ vừa là người vợ, người mẹ, là người lao ựộng, ựóng vai trò quan trọng trong việc chăm lo công việc gia ựình, với những công việc nội trợ, phụ nữ tham gia phát triển kinh tế gia ựình. đối với gia ựình, phụ nữ ựóng vai trò chắnh trong sản xuất như: trồng lúa, chăn nuôi và trồng rừng ựể tạo ra nguồn thu nhập gia ựình. Ngoài việc, chăm lo cho các thành viên trong gia ựình, công việc nội trợ, tất cả thời gian còn lại phụ nữ cùng chồng con tham gia lao ựộng sản xuất, với tắnh chăm chỉ, chịu thương, chịu khó, với những công việc không quá nặng nhọc thắch hợp cho phụ nữ, họ thường là người phân công và ựiều hành công việc trong gia ựình, ựồng thời họ là người chủ ựộng nắm kinh tế, và ựiều hành công việc trong gia ựình. Vì thế, cùng một lúc họ phải ựảm nhận cả hai vai trò, vừa là người vợ ựảm ựang, người mẹ tốt, ựồng thời là người lao ựộng tạo ra nguồn thu nhập trong gia ựình. Ngoài ra phụ nữ cũng là lực lượng quan trọng thực hiện các chương trình phát triển nông thôn như: làm thuỷ lợi, xây dựng ựường xá, các công trình cung cấp nước sạch, vệ sinh môi trường. Chương trình dân số, kế hoạch hoá gia ựình,... Các hoạt ựộng văn hoá, xã hội, việc làng xã cũng có công của phụ nữ ở nhiều góc ựộ khác nhaụ Như vậy, vai trò của phụ nữ là rất quan trọng không thể thiếu ựược ựối với gia ựình.
Chương 4
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ NÔNG THÔN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ GIA đÌNH
Ở HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN
4.1. đường lối, chủ trương của đảng và Nhà nước Việt Nam ựối với phụ nữ
4.1.1. Chiến lược phát triển nông thôn ựến năm 2020
Trong giai ựoạn 2011- 2020, thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp ựể phục hồi tăng trưởng, tăng hiệu quả sản xuất, tăng khả năng cạnh tranh nông nghiệp, phát huy dân chủ cơ sở, huy ựộng sức mạnh toàn xã hội phát triển nông nghiệp, tăng thu nhập và giảm nghèo, bảo vệ môi trường. Trong giai ựoạn 2020- 2030, nông nghiệp là ngành xuất khẩu mũi nhọn, chiếm tỷ trọng lớn kim ngạch xuất khẩu quốc gia, ựáp ứng nhu cầu thị trường, phát triển nông nghiệp nông thôn gắn với công nghiệp hóa, hiện ựại hóa ựất nước, ựảm bảo việc làm cho khu vực nông thôn, giảm khoảng cách thu nhập giữa nông thôn và thành thị, cải thiện chất lượng môi trường sinh thái, sẵn sàng ứng phó với biến ựổi khắ hậụ
4.1.2. Vị trắ của Lđ nữ trong việc thực hiện các chiến lược phát triển nông thôn
Nghị quyết 10 của đảng ra ngày 5/4/1982 về ựổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp ựã dẫn ựến sự thay ựổi cơ bản cơ chế quản lý nông nghiệp nông thôn Việt Nam: sức lao ựộng ựược giải phóng, người nông dân tự chủ trong sản xuất, hộ gia ựình là ựơn vị kinh tế tự chủ, hợp tác xã ựóng vai trò phục vụ ựắc lực cho kinh tế hộ. Phụ nữ nông thôn ựã ựược tạo thêm các ựiều kiện về kinh tế bình ựẳng hơn so với giai ựoạn trước ựâỵ Quá trình chuyển ựổi cơ cấu kinh tế rõ ràng ựã tạo thêm