Quan niệm về nguồn nhân lực nữ

Một phần của tài liệu Vai trò của phụ nữ nông thôn trong phát triển kinh tế hộ gia đình ở Huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên (Trang 27 - 29)

5. Bố cục của luận văn

1.2.2.Quan niệm về nguồn nhân lực nữ

Nếu con người là nguồn lực có vai trò quyết ựịnh ựối với sự phát triển kinh tế- xã hội thì phụ nữ là bộ phận cơ bản cấu thành nguồn lực ấỵ

Hiểu theo nghĩa rộng: nguồn nhân lực nữ bao gồm tổng hoà các tiêu chắ của bộ phận dân số nữ ựang có khả năng tham gia vào quá trình lao ựộng xã hội và các thế hệ phụ nữ nối tiếp sẽ phục vụ xã hộị Nói cách khác, nguồn nhân lực nữ ựược hiểu không chỉ ựơn thuần là lực lượng lao ựộng nữ ựã có và sẽ có, mà còn bao gồm sức mạnh trắ tuệ, thể chất, tinh thần của các cá nhân nữ trong một cộng ựồng, quốc gia ựược ựem ra hoặc có khả năng ựem ra sử dụng vào quá trình phát triển xã hộị

Nguồn nhân lực nữ - theo nghĩa hẹp - với tư cách là lực lượng lao ựộng của xã hội, bao gồm nhóm phụ nữ ựến tuổi lao ựộng trở lên có khả năng lao ựộng. Pháp luật Việt Nam quy ựịnh ựộ tuổi lao ựộng ựối với nữ trong khoảng nhỏ hơn của ựộ tuổi lao ựộng nam (nữ từ ựủ 15 ựến hết 55 tuổi, nam từ ựủ 15 ựến hết 60 tuổi) nên mặc dù dân số nữ thường xuyên cao hơn (thường chiếm trên 51% dân số) song, lực lượng lao ựộng nữ lại thường chiếm tỷ lệ nhỏ hơn (khoảng 49% lao ựộng xã hội).

Nghiên cứu về nguồn nhân lực nữ cần chú ý ựến một số vấn ựề sau:

Thứ nhất, việc quan niệm nguồn nhân lực nữ (rộng hay hẹp) chỉ mang tắnh chất tương ựối, phụ thuộc vào phạm vi ựiều chỉnh của chiến lược phát triển kinh tế -

xã hộị Còn với tư cách là phần nửa dân số và lực lượng lao ựộng xã hội, vừa là người trực tiếp tái sản xuất ra nguồn nhân lực cho ựất nước, phụ nữ luôn là vấn ựề lớn ựối với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của bất kỳ quốc gia nàọ Vì thế, nguồn nhân lực nữ phải ựược ựề cập ựến theo nghĩa rộng, có nghĩa là các mục tiêu phát triển nguồn nhân lực hướng tới khả năng lao ựộng của các thế hệ phụ nữ.

Thứ hai, nghiên cứu về phụ nữ và nguồn nhân lực nữ ựòi hỏi phải có phương pháp tiếp cận ựúng ựắn. Phương pháp luận cơ bản trong việc nghiên cứu ở ựây là xem xét mối quan hệ giữa cái chung (con người) và cái riêng (giới nam, giới nữ). đó là quan ựiểm tiếp cận về giớị điều này là do chắnh ựặc ựiểm của ựối tượng nghiên cứu quy ựịnh.

Là con người, nam giới và phụ nữ giống nhau - ựều vừa là thực thể tự nhiên vừa là thực thể xã hội - nhưng họ có khác biệt về mặt tự nhiên - sinh học của cơ thể. Những ựặc ựiểm sinh học về giới tắnh là bẩm sinh và không thể thay ựổi ựược. Từ những ựặc ựiểm sinh học, xét về mặt xã hội, phụ nữ ựảm nhiệm chức năng xã hội khác nam giới, ựó là chức năng trực tiếp tái sản xuất ra con ngườị Từ ựó nảy sinh những khó khăn, thuận lợi khác nhau giữa giới nam và giới nữ trong học tập, làm việc, sinh sống. Phụ nữ thường gắn với con cái và gia ựình. Họ có những nhu cầu cấp thiết hơn nam giới về những dịch vụ y tế, dịch vụ gia ựình, về ựiều kiện làm việc gần gia ựình...

Sự phân biệt về giới tắnh giữa nam và nữ có tắnh tự nhiên, bẩm sinh không tất yếu dẫn tới sự phân biệt về giới có tắnh xã hộị Tuy nhiên, từ trong lịch sử kéo dài ựến ngày nay ựã tồn tại sự bất bình ựẳng giữa nam và nữ trong ựời sống xã hội và gia ựình. Phụ nữ thường ựược coi là người hiển nhiên phải chịu trách nhiệm và thắch hợp với việc chăm sóc con cái, gia ựình. Những công việc này thường ắt ựược nhìn nhận ở góc ựộ kinh tế. Sự ựánh giá thấp của xã hội về khả năng, giá trị của lao ựộng nữ trong lao ựộng sản xuất ựã giam hãm người phụ nữ ở ựịa vị thấp kém trong xã hội và gia ựình với tất cả những bất công và thiệt thòị

Tóm lại, việc nghiên cứu về người phụ nữ nói chung và nguồn nhân lực nữ nói riêng không thể tách rời việc nghiên cứu về giới tắnh và giới, về sự bình ựẳng giới và

hậu quả ựem lại cho sự phát triển chung khi lực lượng phụ nữ bị kìm hãm, không phát huy ựược ựầy ựủ những tiềm năng cho việc cải tạo thiên nhiên, xã hộị Vấn ựề ựặt ra trước hết ựối với việc phát huy nguồn nhân lực nữ là phải xác ựịnh ựược những nhân tố cơ bản tác ựộng ựến nguồn nhân lực nữ trong quá trình phát triển.

Một phần của tài liệu Vai trò của phụ nữ nông thôn trong phát triển kinh tế hộ gia đình ở Huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên (Trang 27 - 29)