5. Bố cục của luận văn
1.5.2. Trình ựộ học vấn, chuyên môn, khoa học kỹ thuật của lao ựộng nữ
nhiều hạn chế
Ở nông thôn, ựặc biệt là miền núi phương tiện thông tin nghe nhìn và sách báo ựến với người dân còn rất nhiều hạn chế, do vậy việc lao ựộng nữ tiếp cận và nắm bắt các thông tin kỹ thuật về chăn nuôi, trồng trọt còn gặp nhiều khó khăn. Ngoài thời gian lao ựộng sản xuất, người phụ nữ dường như ắt có thời gian dành cho nghỉ ngơi hoặc hưởng thụ văn hoá tinh thần, học hỏi nâng cao hiểu biết kiến thức xã hội mà họ phải giành phần lớn thời gian còn lại cho công việc gia ựình. Do vậy, phụ nữ bị hạn chế về kỹ thuật chuyên môn và sự hiểu biết xã hộị
Phụ nữ ở ựộ tuổi lao ựộng có trình ựộ chuyên môn kỹ thuật là 6%, còn ở nam giới tỷ lệ này là 10% (Lê Thi, 1998). Theo thông báo của Liên hiệp quốc thì hiện nay trên thế giới còn hơn 840 triệu người bị mù chữ, trong ựó nữ giới chiếm 2/3; trong số hơn 180 triệu trẻ em không ựược ựi học thì có tới 70% là trẻ em gáị Còn ở Việt Nam, theo thống kê cho thấy tỷ lệ lao ựộng nữ không qua ựào tạo là rất cao, chiếm tới gần 90% tổng số lao ựộng không qua ựào tạo trong cả nước; chỉ có 0,63 % công nhân kỹ thuật có bằng là nữ, trong khi chỉ tiêu này của nam giới là 3,46%. Tỷ lệ lao ựộng nữ có trình ựộ ựại học và trên ựại học 0,016%, tỷ lệ này ở nam giới là 0,077%, gấp 5 lần so với nữ giới, (Bùi đình Hoà, 2002). điều ựó cho thấy trình ựộ học vấn và chuyên môn nghề nghiệp của phụ nữ là rất thấp và thấp hơn so với nam giớị
Phụ nữ bị hạn chế về kỹ thuật, chuyên môn và sự hiểu biết nên gặp không ắt khó khăn trong việc nắm bắt kiến thức pháp luật, tìm nguồn vốn, tìm kiếm thị trường, khó khăn trong việc tiếp cận và áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất và ựời sống. Do vậy, hiệu quả công việc và năng suất lao ựộng của họ thấp.