5. Bố cục của luận văn
1.6. Các công trình nghiên cứu liên quan
Phạm Thị Thanh Hương (2005) nghiên cứu về Phát huy nguồn nhân lực nữ
Việc phát huy nguồn nhân lực nữ ở Hà Nội ựược ựánh giá trên các lĩnh vực: việc làm và hiệu quả sử dụng lao ựộng nữ, quản lý nguồn nhân lực nữ, công tác giáo dục ựào tạo và chăm sóc sức khỏe với việc phát huy nguồn nhân lực nữ, chắnh sách xã hội với việc phát huy nguồn nhân lực, thực trạng gia ựình;
Những vấn ựề ựặt ra với việc phát huy nguồn nhân lực nữ, ựó là: Việc khai thác, sử dụng nguồn nhân lực nữ chưa tương xứng với tiềm năng và chưa ựáp ứng ựược yêu cầu hoàn thiện cơ cấu nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Thủ ựô; chất lượng nguồn nhân lực nữ bất cập với ựòi hỏi ngày càng cao của sự phát triển kinh tê - xã hội và bình ựẳng giới; cơ chế hoạch ựịnh và thực thi các chắnh sách chưa tạo lập ựược môi trường thực sự bình ựẳng cho sự tham gia và thụ hưởng của phụ nữ ựối với các thành quả trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội
Từ kết quả nghiên cứu trên, tác giả ựã ựưa ra các giải pháp cụ thể:
đổi mới chắnh sách sử dụng lao ựộng nữ, giải quyết tốt việc làm phù hợp ựặc ựiểm lao ựộng nữ Hà Nộị
Nâng cao chất lượng giáo dục - ựào tạo, tăng cường chăm sóc sức khoẻ cho phụ nữ tạo ựiều kiện phát huy nguồn nhân lực nữ ở Hà Nộị
Nâng cao tắnh tắch cực xã hội của phụ nữ, xác lập ựồng bộ cơ chế thực hiện bình ựẳng giới nhằm phát huy quyền làm chủ của phụ nữ Thủ ựô.
Phát huy ưu thế trung tâm khoa học - thông tin - Thủ ựô tăng cường công tác nghiên cứu, dự báo nguồn nhân lực nữ ở Hà Nộị
Nguyễn Kim Thúy (2002), nghiên cứu về ỘLao ựộng Nữ ở nông thôn Việt Nam - Thực trạng và giải pháp" cho thấy:
Phát triển lao ựộng nữ ở nông thôn là một nội dung phát triển con người, là ựiều kiện thực hiện các chiến lược phát triển kinh tế-xã hội ở nông thôn. Phát triển lao ựộng nữ ở nông thôn không chỉ là công việc của riêng phụ nữ, mà là công việc của toàn xã hộị Những ựóng góp chủ yếu của lao ựộng nữ ở nông thôn ựó là: Hoạt ựộng kinh tế với kinh tế hộ gia ựình
Bên cạnh ựó, vấn ựề ựặt ra với lao ựộng nữ nông thôn về chất lượng nguồn nhân lực; sự khác biệt giới và bất bình ựẳng giới trong lao ựộng, sự khác biệt giới
trong sản xuất nông nghiệp, bất bình ựẳng giới trong nông nghiệp, về tiền lương, thu nhập, về tiếp cận với các dịch vụ khuyến nông; các chắnh sách kinh tế-xã hội của nhà nước tác ựộng ựến sự nghiệp phát triển phụ nữ nói chung, lao ựộng nữ ở nông thôn nói riêng.
Từ kết quả nghiên cứu trên, tác giả ựã ựưa ra các giải pháp cụ thể ựể phát huy vai trò của lao ựộng nữ nông thôn trong thời gian tới
Nhóm giải pháp nâng cao năng lực cho lao ựộng nữ: Về học vấn và chuyên môn kỹ thuật, về sức khoẻ
Nhóm giải pháp phát huy năng lực của lao ựộng nữ về những chắnh sách xã hội nông thôn như: chắnh sách xoá ựói giảm nghèo, chắnh sách lao ựộng-việc làm, chắnh sách dân số - kế hoạch hoá gia ựình, chắnh sách ruộng ựất, chắnh sách tắn dụng, chắnh sách ựào tạo và chuyển giao công nghệ, nhất là công nghệ vi sinh vào nông thôn... có vai trò rất quan trọng trong sự phát triển của phụ nữ.
Kết quả nghiên cứu của Hà Thị Bắch Hồng (2011) về Nâng cao khả năng
ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất của thanh niên nông thôn tỉnh Thái Nguyên cho thấy:
Thanh niên có vai trò quan trọng trong xây dựng nông thôn mới, ưu thế nổi bật của thanh niên nông thôn Thái Nguyên là có sức khỏe, dám nghĩ, dám làm, mạnh dạn tham gia các phong trào phát triển kinh tế - xã hội của ựịa phương ựể từ ựó vươn lên thoát nghèo, làm giàu; là lực lượng xung kắch, ựi ựầu ủng hộ và thực hiện hiệu quả các chủ trương, ựường lối của đảng, chắnh sách, pháp luật của Nhà nước. Qua các phong trào hành ựộng cách mạng do đoàn tổ chức nhất là trong lĩnh vực chuyển giao các tiến bộ khoa học công nghệ ựã xuất hiện nhiều thanh niên tắch cực tiếp thu, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu cây trồng - vật nuôi và sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện ựại hóa nông nghiệp, nông thôn. Bên cạnh ựó, thanh niên nông thôn hiện nay hăng hái hơn, năng ựộng hơn trong cơ chế thị trường, tắch cực lao ựộng sản xuất, vươn lên tự lập thân, lập nghiệp ngay trên quê hương mình. Chắnh những nỗ lực của lao ựộng trẻ ựã tạo nên những chuyển biến tắch cực trong nông nghiệp, nông thôn.
Thực trạng hiện nay thanh niên thiếu việc làm: Hiện nay có tới 60% - 70% thanh niên thiếu việc làm thường xuyên trong tổng số người thiếu việc làm ở nông thôn. Thanh niên nghèo: chiếm một tỷ trọng lớn trong dân số nghèo, nhất là các gia ựình trẻ, do mới tách hộ, thiếu ựất canh tác, thiếu vốn, thiếu phương tiện, kinh nghiệm sản xuất kinh doanh còn ắt ỏi, chi phắ lại gia tăng do phải xây dựng gia ựình, giải quyết vấn ựề nhà ở, sinh con, nuôi con nhỏ, và chi phắ học tập. Trình ựộ văn hoá thấp: Thanh niên nông thôn hiện nay có tiến bộ nhiều về học vấn. Tuy nhiên, vẫn chưa ựáp ứng ựược với vấn ựề chủ ựộng tiếp thu và áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất. Bên cạnh ựó, vấn ựề học nghề và nâng cao khả năng sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị trường vẫn là một vấn ựề lớn ựặt ra cho thanh niên. Thiếu thông tin, ựời sống văn hoá tinh thần hạn chế so với các ựối tượng thanh niên khác: Thực tế không ắt bạn trẻ ở nông thôn rất lúng túng khi cơ chế kinh tế thay ựổị Thiếu kiến thức về kinh tế thị trường, kiến thức khoa học kỹ thuật là một hiện tượng phổ biến hiện naỵ Nhiều thanh niên còn thụ ựộng, chưa năng ựộng sáng tạo hoà nhập vào cơ chế mớị Số thanh niên nông thôn chuyển sang hoạt ựộng dịch vụ và thương mại còn ắt và hiệu quả chưa caọ Vì vậy, một bộ phận khá ựông thanh niên nông thôn ựi làm ăn nơi khác, ựặc biệt là nam thanh niên
Trong số các nhu cầu ựa dạng ngày càng tăng của thanh niên nông thôn thì nhu cầu có nghề nghiệp và chuyển dịch nghề nghiệp vẫn nổi trội hơn cả. Nhu cầu học tập ựể nâng cao trình ựộ kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp của thanh niên nông thôn có xu hướng thực tế hơn và ngày càng tăng.
Từ kết quả nghiên cứu trên tác giả ựã ựưa ra các giải pháp cụ thể ựể phát huy nguồn nhân lực ựó là:
Hoàn thiện cơ chế, chắnh sách chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ cho nông dân:
Nâng cao chất lượng hoạt ựộng của đoàn, Hội trong chuyển giao KHKT và công nghệ, giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn: Tổ chức triển khai sâu rộng các phong trào khuyến khắch ựộng viên thanh niên thi ựua học tập, tiến quân vào khoa học công nghệ. Triển khai có hiệu quả chương trình Phổ cập tin học - Nối
mạng tri thức cho thanh niên nông thôn. Triển khai, thực hiện phong trào thanh niên nông thôn thực hiện 4 mới trong thanh niên nông thôn, bao gồm: "Kỹ thuật mới, ngành nghề mới, mô hình mới, thị trường mới". Tiếp tục nhân rộng các mô hình hoạt ựộng ựã ựạt ựược hiệu quả trên thực tế. Tạo cơ chế, hành lang pháp lý cho hoạt ựộng chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ, giải quyết việc làm trong thanh niên nông thôn. Xây dựng tổ chức cơ sở đoàn vững mạnh, mở rộng mặt trận ựoàn kết, tập hợp thu hút rộng rãi thanh niên vào tổ chức đoàn.
Qua nghiên cứu nội dung của các ựề tài trên cho thấy: Các ựề tài ựều có quan ựiểm chung về vai trò nguồn nhân lực trong phát triển kinh tế xã hội, khẳng ựịnh vai trò ựóng góp quan trọng của lực lượng lao ựộng nữ nông thôn trong sự phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam
Kế thừa kết quả nghiên cứu trong quá trình xây dựng khung lý thuyết và những giải pháp ựể nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nữ nông thôn Việt Nam, ựề tài ỘVai trò của phụ nữ nông thôn trong phát triển kinh tế hộ gia ựình tại huyện Phú Bình, tỉnh Thái NguyênỢ là ựề tài ựầu tiên tổ chức Hội liên hiệp phụ nữ tỉnh Thái Nguyên nghiên cứu; ựề tài sẽ kết hợp giữa ựiều tra thực trạng và tìm ra giải pháp cho phù hợp với ựiều kiện thực tế tại huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên.