5. Bố cục của luận văn
1.7.2. Thực trạng phụ nữ nông thôn Việt Nam và vai trò của phụ nữ trong
1.7.2.1. Thực trạng phụ nữ Việt Nam
Là một nước có nền công nghiệp chưa phát triển, Việt Nam hiện có khoảng gần 80% số người trong ựộ tuổi lao ựộng sống ở nông thôn, trong ựó phụ nữ chiếm 51,37% lao ựộng khu vực nông thôn (điều tra lao ựộng và việc làm Việt Nam, 2010, Tổng cục thống kê) nhưng họ là nhóm người yếu thế và thiệt thòi nhất trong xã hội, không ựược như ựội ngũ công nhân, trắ thức, phụ nữ nông thôn bị hạn chế bởi trình ựộ nhận thức. Nhưng họ lại là lực lượng chắnh tham gia vào hầu hết các khâu trong sản xuất nông nghiệp như: cấy lúa, nhổ mạ, chăm sóc cây lúa, sát gạoẦ phụ nữ ựóng vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới (Borje Ljunggren, 2009, NXB Chắnh trị quốc gia, Hà Nội)
Hiện tượng tăng tương ựối của lực lượng lao ựộng nữ nông thôn những năm gần ựây là do một số nguyên nhân chắnh sau:
- Do sự gia tăng tự nhiên số người trong ựộ tuổi lao ựộng, hiện nay hàng năm nước ta có khoảng 80 - 90 vạn người bước vào tuổi lao ựộng, trong ựó: lao ựộng nữ chiếm 55% (Trương Ngọc Chi, 2002)
- Do quá trình chuyển ựổi cơ chế quản lý kinh tế, sắp xếp lại cơ cấu tổ chức của các ngành doanh nghiệp, ựa số lao ựộng nữ ở các cơ quan, xắ nghiệp bị giảm biên chế, không có việc làm phải quay về nông thôn làm việc.
- Ngoài ra, trong cơ chế thị trường, do sức cạnh tranh yếu nên nhiều hợp tác xã thủ công nghiệp trên ựịa bàn nông thôn cũng lâm vào tình trạng phá sản. Kết quả là công nhân chủ yếu là nữ công nhân thuộc các hợp tác xã thủ công này phải trở về nghề nông.
1.7.2.2. Vai trò của phụ nữ Việt Nam trong phát triển kinh tế hộ gia ựình
Như ựã tìm hiểu khái niệm về kinh tế hộ gia ựình nông dân trong ựó có phụ nữ tham gia vào lĩnh vực này, hay nói cách khác phụ nữ nông dân cũng thể hiện rõ vai trò của mình trong phát triển kinh tế hộ, nhất là khi chuyển sang nền kinh tế thị trường ựịnh hướng xã hội chủ nghĩạ ỘTheo quan niệm truyền thống các dân tộc phương đông, phụ nữ nông dân, dù sống dưới chế ựộ chắnh trị nào ựều có vai trò rất quan trọng ựối với quá trình sản xuất, quản lý ựời sống gia ựình. Ở nước ta, phụ nữ nông dân là lực lượng lao ựộng ựông ựảo nhất trong các lực lượng lao ựộng, ựảm nhiệm phần lớn công việc sản xuất và ựời sống ở nông thôn, có vị trắ rất quan trọng ựối với sự phát triển kinh tế hộ gia ựình. Nhưng do quan niệm phong kiến trọng nam khinh nữ, do tâm lý tự ti và do ựiều kiện khách quan rất hạn chế của nông thôn Việt nam, lực lượng lao ựộng to lớn ựó ắt ựược học hành và giáo dục cần thiết ựể ựáp ứng những nhu cầu của quá trình phát triển nông nghiệp nông thônỖỖ (Lê Thị Minh Thư, 1993). Mặc dù phụ nữ có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế gia ựình nhưng họ chưa ựược quan tâm ựúng mức, nên chưa phát huy hết vai trò của mình trong quá trình phát triển kinh tế xã hội nói chung và kinh tế gia ựình nói riêng.
Khi chuyển sang nền kinh tế thị trường ựịnh hướng xã hội chủ nghĩa phụ nữ ựược nhìn nhận là lực lượng lao ựộng ựông ựảo nhất, ựóng vai trò trụ cột của các hộ gia ựình, trực tiếp lăn lộn với cây con - ruộng ựồng - chuồng trạị Trong vai trò mới, chị em thực sự lúng túng, vừa phải triển khai ngay công việc sản xuất kinh doanh ựể ựảm bảo ựời sống gia ựình và làm nghĩa vụ với nhà nước, lại phải vươn tới những tiến bộ mới ựể ựạt hiệu quả caọ
Khi môi trường và ựiều kiện cho phát triển kinh tế gia ựình ựược mở rộng, khối lượng công việc nhiều hơn, tắnh chất công việc phức tạp và ngày càng ựa dạng, vì vậy vai trò phụ nữ làm chủ hộ trong các gia ựình nông dân cũng ngày càng gia tăng. Họ là người quyết ựịnh sản xuất kinh doanh của hộ có kết quả hay không. điều ựó hỏi người chủ hộ phải có tri thức, kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh, biết tắnh toán sắp xếp kế hoạch làm ăn, tìm nguồn vốn và sử dụng vốn, biết bố trắ phân công lao ựộng trong gia ựình, nhạy bén với thị trường, dự kiến ựược những biến ựộng khách quanẦ, từ ựó họ mới có thể thực hiện tốt vai trò là người chỉ huy ựối với kinh tế hộ gia ựình.
Phụ nữ nông dân ngày nay trong ựiều kiện mới có nhiều cơ hội và ựiều kiện ựể phát huy vai trò của mình trong gia ựình cũng như ngoài xã hội:
Thứ nhất, là cơ chế chắnh sách của đảng và nhà nước Việt nam ựã quan tâm ựến phụ nữ trên nhiều lĩnh vực và tạo mọi ựiều kiện ựể phụ nữ phát huy vai trò của mình như ựã nói ở phần trên, nhất là phụ nữ nông dân ở nông thôn, trước ựây ắt ựược học tập nâng cao trình ựộ dân trắ, chuyên môn thì nay ựã ựược tạo ựiều kiện nâng cao trình ựộ về mọi mặt, khuyến khắch học tập và thu hút nguồn nhân lực mới ựầu tư phát triển kinh -xã hội ựất nước. để chị em yên tâm học tập ựể nâng cao trình ựộ học vấn, chuyên môn nhằm giúp cho phụ nữ nông thôn phát huy tốt vai trò của mình trong phát triển cho kinh tế hộ gia ựình nông dân. Thực tế cho thấy những phụ nữ nông dân có học vấn cơ bản và chuyên môn thì làm kinh tế gia ựình có hiệu quả hơn những phụ nữ ắt học.
Thứ hai, Trong việc phát triển kinh tế hộ gia ựình nông dân nói chung và phụ nữ nông dân nói riêng hiện nay phần lớn do phụ nữ làm chủ. Bởi vì, từ xưa người phụ nữ ựã có ựược vị trắ, vai trò là người quản lý, người cầm chìa khóa về chi tiêu tài chắnh cho gia ựình, hay nói cách khác phụ nữ nông dân ựều ựược người mẹ trong gia ựình giáo dục từ thời bé ựã quen với vai trò là người chăm lo cho cuộc sống gia ựình, nội trợ ựây là công việc mà phụ nữ nông dân thường xuyên phải làm như nấu ăn, giặt giũ, ựi chợ, chăm lo cho người già và trẻ em, rồi cho ựến trồng trọt, chăn nuôi, buôn bán nhỏ lẻ, ựã trở thành thói quen của phụ nữ nông dân. Cho ựến nay vai trò ấy vẫn tiếp tục phát huy tác dụng nhất là phụ nữ nông dân trong việc phát triển kinh tế hộ gia ựình, những công việc xem là vặt vãnh nhưng nó lại phù hợp với phụ nữ nông dân như: việc trồng trọt hoa màu cũng mang lại hiệu quả cho gia ựình rất lớn. Theo ựánh giá của Trung ương Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam: Ộ Mặc dù chịu ảnh hưởng thường xuyên của biến ựổi khắ hậu, thiên tai, dịch bệnh, nhưng chị em ựã vượt qua khó khăn, thi ựua sản xuất, mạnh dạn áp dụng khoa học kỹ thuật, chuyển ựổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, mở rộng ngành nghề, góp phần quan trọng vào phát triển nông nghiệp, xóa ựói giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới, ựảm bảo an ninh lương thực quốc gia, giữ vững vị trắ là nước có kim ngạch xuất khẩu nông sản cao, ựóng góp lớn vào tăng trưởng kinh tế, ựảm bảo an sinh xã hội, ổn ựịnh ựất nướcỢ (Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, 2012).