5. Bố cục của luận văn
1.7.3. Vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế nông thôn tỉnh Thá
1.7.3.1 Nữ trong các nhóm tuổi và tham gia sinh hoạt Hội ựoàn thể
Bảng 1.1. Nữ trong các nhóm tuổi từ năm 2009-2011 tỉnh Thái Nguyên Năm <15 tuổi 15-24 tuổi 25-34 tuổi 35-44 tuổi 46-55 tuổi Trên 55 tuổi
2009 114.715 108.367 97.359 81.924 72.482 81.749 2010 127.555 99.683 98.430 80.269 76.987 88.833 2011 124.379 100.982 96.558 80.799 79.580 65.587
Nguồn: Cục thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2009, 2010, 2011
Qua bảng trên ta thấy, nữ trong ựộ tuổi lao ựộng phần lớn tập trung trong nhóm tuổi từ 15- 44 (chiếm 50,8% tổng nữ trong ựộ tuổi lao ựộng) và giảm dần ựến nhóm tuổi 46-55 tuổị đây là nhóm tuổi là lao ựộng chắnh trong các hộ gia ựình và cũng là nhóm tuổi ựang ở ựộ tuổi sinh sản. Lao ựộng chắnh trong nhóm tuổi từ 15- 24 chiếm tỷ trọng cao (gần 20 %). đây là lượng lao ựộng trẻ nhưng thường thiếu kinh nghiệm trong sản xuất kinh doanh, thiếu kiến thức về xã hội, trong ựó quan trọng là kiến thức về chăm sóc sức khoẻ sinh sản nên ựã ảnh hưởng không nhỏ tới thu nhập và chất lượng cuộc sống của các hộ gia ựình.
Bảng 1.2. Phụ nữ trong ựộ tuổi tham gia sinh hoạt ựoàn thể năm 2011 tỉnh Thái Nguyên đơn vị Tổng số hộ gia ựình Tổng PN 18t-già Phụ nữ là hội viên các hội, ựoàn thể Tổng số Thanh niên Phụ nữ Nông dân Cựu chiến binh CN VC TP T/Nguyên 62710 61350 117.953 35212 51659 9.056 1.959 20.067 TX S/Công 12399 14093 24.979 5163 12019 2.898 181 4.718 đồng Hỷ 27430 28150 43.773 5807 23.196 7.380 499 6.891 đại Từ 44794 37358 55.860 8990 29.870 13.097 388 3.515 Võ Nhai 16154 16325 23.349 4595 11.775 4.980 127 1.872 Phổ Yên 35131 35240 52.053 6391 30.613 10.500 593 3.956 Phú Lương 28173 23929 36.349 4735 18.526 8.795 214 4.079 Phú Bình 34852 40025 49.992 5456 28.826 11.133 172 4.405 định Hóa 24147 23118 32.424 4892 18.416 7.434 238 1.444 Cộng 285.790 279.588 436.732 81241 224.900 75.273 4371 50.947
Nhằm thu hút phụ nữ trong ựộ tuổi tham gia sinh hoạt hội theo đề án số 01 về nâng cao chất lượng hoạt ựộng của các tổ chức ựoàn thể của Tỉnh uỷ, với phương châm ỘNơi nào có tổ chức Hội, thì nơi ựó có phụ nữ tham gia sinh hoạtỢ, chắnh vì vậy trong những năm qua các tổ chức ựoàn thể và Hội ựã nỗ lực trong việc thu hút phụ nữ vào sinh hoạt, bằng việc ựề ra những giải pháp cụ thể thiết thực nhằm thu hút phụ nữ tự nguyện tham gia, với nhiều hình thức khác nhau như cho vay vốn ưu ựãi, vay phân bón trả chậm, hỗ trợ cây con giống, tập huấn kiến thức khoa học kỹ thuật, kiến thức quản lý kinh tế hộ gia ựình... ựã thu ựược kết quả ựáng ghi nhận.
Qua bảng 1.2 cho thấy số phụ nữ tham gia sinh hoạt các tổ chức ựoàn thể và Hội ngày càng nhiều, tỷ lệ phụ nữ tham gia từ 2 tổ chức trở lên chiếm 56%; số phụ nữ tham gia sinh hoạt Hội phụ nữ chiếm tỷ lệ 51,5%, tiếp ựến là đoàn thanh niên chiếm 18,6%; Hội Nông dân chiếm 17%. đây là những tổ chức hội ựoàn thể có nhiều chương trình hỗ trợ phụ nữ trong phát triển kinh tế, xây dựng gia ựình Ộno
ấm, bình ựẳng, tiến bộ, hạnh phúcỢ nên ngày càng ựược ựông ựảo chị em phụ nữ quan tâm hướng ứng các phong trào và tham gia sinh hoạt hộị
1.7.3.2. Công tác ựào tạo nghề cho lao ựộng nữ nông thôn
Công tác ựào tạo nghề và tạo việc làm mới luôn ựược các cấp, các ngành trong tỉnh quan tâm: số lao ựộng nữ ựược dạy nghề hàng năm ngày càng chiếm tỷ lệ cao hơn (giai ựoạn 2001-2005 chiếm 40% và giai ựoạn 2006-2010 chiếm trên 50%); tỷ lệ lao ựộng nữ ựược tạo việc làm mới ựược tăng lên qua các năm: năm 2001 ựạt 54%, năm 2005 ựạt 62% và năm 2011 ựạt 54,53%; tăng dần tỷ lệ sử dụng thời gian lao ựộng nữ ở khu vực nông thôn: Năm 2001, tỷ lệ sử dụng thời gian lao ựộng nữ ở khu vực nông thôn ựạt 72,2%, năm 2005 ựạt 79,81% và năm 2011 ựạt 85,6% . GDP bình quân ựầu người năm 2009 ước ựạt 14,6 triệu ựồng tăng lên 22,3 triệu ựồng năm 2011. Tỷ lệ hộ nghèo của tỉnh năm 2010 là 20,57% (58.791 người - theo chuẩn mới) giảm xuống còn 16,69 % năm 2011 (48.620 người); tốc ựộ thoát nghèo do phụ nữ làm chủ hộ nhanh hơn (72,5%) so với tốc ựộ giảm nghèo chung (68,61%), tương ứng với tỷ lệ hộ nghèo do nữ làm chủ hộ giảm còn 1,56% (Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên giai ựoạn 2005 - 2010, năm 2011).
1.7.3.3. Vai trò của phụ nữ tỉnh Thái Nguyên ựối với kinh tế hộ gia ựình
Lực lượng lao ựộng nữ tập trung chủ yếu trong ngành nông, lâm nghiệp chiếm 70,7%; trong khi ựó nữ tham gia ngành công nghiệp và xây dựng chỉ chiếm 9,2% do ngành này lại ựòi hỏi phải có sức khoẻ và làm việc xa nhà, còn lại 11,3% lao ựộng nữ tham gia vào ngành dịch vụ (Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 2011). Chắnh vì vậy, muốn nâng cao hiệu quả sản xuất của ngành này, cần quan tâm giải quyết vấn ựề liên quan ựến lực lượng lao ựộng nói chung, lao ựộng nữ nói riêng. đó là các vấn ựề: nâng cao năng lực trong sản xuất, năng lực trong quản lý hộ gia ựình.
Vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ gia ựình nông dân thuần nông- lâm nghiệp: Phụ nữ nông dân cũng giống như những phụ nữ khác họ vừa là người vợ, người mẹ, là người lao ựộng, ựóng vai trò quan trọng trong việc chăm lo công việc gia ựình, với những công việc nội trợ, phụ nữ tham gia phát triển kinh tế gia ựình. đối với gia ựình này phụ nữ ựóng vai trò chắnh trong sản xuất như: trồng lúa, chăn nuôi và trồng rừng ựể tạo ra nguồn thu nhập gia ựình. Ngoài việc, chăm lo cho các thành viên trong gia ựình, công việc nội trợ, tất cả thời gian còn lại phụ nữ cùng chồng con tham gia lao ựộng sản xuất, với tắnh chăm chỉ, chịu thương, chịu khó, với những công việc không quá nặng nhọc thắch hợp cho phụ nữ, họ thường là người phân công và ựiều hành công việc trong gia ựình, ựồng thời họ là người chủ ựộng nắm kinh tế và ựiều hành công việc trong gia ựình. Vì thế, cùng một lúc họ phải ựảm nhận cả hai vai trò, vừa là người vợ ựảm ựang, người mẹ tốt, ựồng thời là người lao ựộng tạo ra nguồn thu nhập trong gia ựình. Như vậy, vai trò của phụ nữ là rất quan trọng không thể thiếu ựược ựối với gia ựình nàỵ
Vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ gia ựình nông dân thuần nông - ngư nghiệp - dịch vụ - chăn nuôi: đối với gia ựình này, phụ nữ trực tiếp với việc buôn bán sản phẩm nông, ngư nghiệp, họ còn tham gia mậu dịch, buôn bán nhỏ lẻ ở chợ hoặc loại tạp hoá ở tại nhà. Như vậy, cho thấy phụ nữ không những ựơn thuần là công việc nội trợ cơm nước, giặt giũ, chăm sóc người gìa và trẻ em mà phụ nữ còn tham gia lao ựộng sản xuất, họ có mặt hầu hết ở các lĩnh vực của ựời sống xã hội nhằm tạo ra nguồn thu nhập cho gia ựình. Có thể nói ở bất cứ một gia ựình cần có phụ nữ. Bởi vì, họ là người luôn ựem lại nguồn vui và hạnh phúc cho các thành
viên trong gia ựình. Khác với các quan niệm trước ựây, cho rằng nam giới là người chủ gia ựình, người tạo ra kinh tế cho gia ựình, phụ nữ không làm ựược việc ấỵ Ngày nay, ngoài công việc gia ựình phụ nữ tham gia tất cả các hoạt ựộng của ựời sống xã hội, có những gia ựình phụ nữ là người ựóng vai trò chắnh trong việc tạo ra thu nhập gia ựình, tuy số này không nhiều nhưng phần nào chứng minh phụ nữ không kém nam giới trong lĩnh vực phát triển kinh tế hộ gia ựình. Trong nông nghiệp ựã có những phụ nữ sản xuất giỏi, với mô hình sản xuất tổng hợp, kinh tế trang trại; các chị ựã áp dụng mô hình tổng hợp, vừa sản xuất nông nghiệp,vừa kết hợp chăn nuôi gia súc gia cầm, vừa buôn bán nhỏ, lẻ, tất cả các hoạt ựộng ựó hàng năm ựã mang lại cho phụ nữ hàng trăm triệu ựồngẦ Ông bà ta thường nói Ộ đàn ông xây nhà, ựàn bà xây tổ ấmỖỖ. Phụ nữ có vai trò rất quan trọng trong gia ựình, nếu như phụ nữ không biết lo toan cho cuộc sống gia ựình thì gia ựình ấy sẽ không ựược hạnh phúc, ấm no, bởi vì theo quan niệm của người xưa phụ nữ là người giữ tay hòm chìa khóa nếu họ không làm ựược việc ấy thì cuộc sống gia ựình sẽ gặp khó khăn.
Thực tế, phụ nữ ngày nay trong gia ựình cũng như ngoài xã hội, nếu họ ý thức ựược vai trò của mình và có trách nhiệm ựối với gia ựình họ sẽ làm tốt vai trò, người vợ, người mẹ và là người lao ựộng tạo ra của cải vật chất không những cho gia ựình và cho cả xã hộị
Thực hiện nghị quyết của đảng bộ tỉnh Thái Nguyên và Chương trình mục tiêu quốc gia về xóa ựói giảm nghèo, trong những năm qua, Hội Liên hiệp Phụ Nữ tỉnh Thái Nguyên ựã xây dựng chương trình hành ựộng thiết thực, vận ựộng phụ nữ tham gia tắch cực vào công cuộc xóa ựói giảm nghèọ Qua các phong trào thi ựua với sự tham gia chủ ựộng tắch cực của chắnh bản thân các chị em phụ nữ như phong trào ỘPhụ nữ giúp nhau phát triển kinh tế gia ựìnhỢ, ỘNgày tiết kiệm vì phụ nữ nghèoỢẦ với nội dung chủ yếu là vận ựộng phụ nữ tương trợ giúp ựỡ lẫn nhau trên tinh thần Ộai có gì giúp nấy, người khó ắt giúp người khó nhiềuỢ, với nội dung, hình thức phù hợp ựã thu hút ựông ựảo các chị em phụ nữ tham gia, trở thành phong trào quần chúng rộng lớn trong toàn tỉnh. Cùng với hoạt ựộng giúp ựỡ nhau trong sản xuất, phong trào ỘXây dựng Nhà tình nghĩaỢ ựã ựược các cấp Hội triển khai dưới nhiều hình thức: góp tiền, công lao ựộng, vật liệu xây dựngẦtrong 3 năm qua ựã xây ựược trên 200 ngôi nhà cho phụ nữ nghèo trị giá trên 10 nghìn tỷ ựồng.
Chương 2
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Câu hỏi nghiên cứu
- Thực trạng vai trò của phụ nữ nông thôn trong phát triển kinh tế hộ gia ựình tại huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên hiện nay ra saỏ
- Những yếu tố nào tác ựộng ựến việc nâng cao vai trò phụ nữ nông thôn trong phát triển kinh tế hộ?
- Những yếu tố ảnh hưởng tới việc nâng cao vai trò phụ nữ nông thôn trong phát triển kinh tế hộ?
- Giải pháp nhằm tháo gỡ những khó khăn trong quá trình nâng cao năng lực cho phụ nữ ?
2.2. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu
- Tiếp cận nghiên cứu xã hội học (giới): nhằm nghiên cứu ựặc tắnh của giới, sự khác nhau và các yếu tố ảnh hưởng ựến giớị
- Tiếp cận nghiên cứu kinh tế hệ thống: nhằm nghiên cứu các hệ thống sản xuất kinh doanh các loại hình cây trồng, vật nuôi, các yếu tố trong nền kinh tế của ựịa phương, của hộ, vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ nông thôn.
2.3. Phương pháp nghiên cứu
2.3.1. Phương pháp thu thập thông tin
2.3.1.1. Nguồn số liệu thứ cấp
Các báo cáo tổng quan về ựiều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội của huyện; niên giám thống kê tỉnh và huyện; các báo cáo chuyên ngành, những báo cáo khoa học ựã ựược công bố và các thông tin, tài liệu do các cơ quan huyện Phú Bình và tỉnh Thái Nguyên cung cấp: UBND tỉnh Thái Nguyên, Chi cục thống kê huyện, Phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Phòng Nội vụ - Lao ựộng Thương binh và Xã hội; Ban vì sự tiến bộ phụ nữ, Hội phụ nữ các cấp; UBND huyện Phú Bình các phòng, ban ngành, ựoàn thể huyện Phú Bình; UBND các xã Thanh Ninh, xã Lương Phú, xã đồng Liên. Một số sách, báo, tạp chắ, các công trình nghiên cứu có liên quan ựến vấn ựề vai trò phụ nữ trong phát triển kinh tế nông thôn.
Các tài liệu trên giúp ựề tài có cái nhìn tổng quan về tình hình lao ựộng, việc làm nói chung và của phụ nữ nông thôn huyện Phú Bình. Vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ gia ựình tại huyện Phú Bình
Phương pháp thu thập: thông qua ghi chép, thống kê các dữ liệu cần thiết cho ựề tài với các chỉ tiêu ựược chuẩn bị sẵn.
2.3.1.2. Nguồn số liệu sơ cấp
ạ Phương pháp chọn ựiểm nghiên cứu
Theo vị trắ ựịa lý, ựịa hình, ựất ựai của huyện Phú Bình, dựa trên vùng sinh thái, ựồng thời căn cứ vào sự phát triển kinh tế của các vùng, tôi tiến hành lựa chọn 3 xã ựại diện cho từng cụm xã ựể nghiên cứụ
- Xã đồng Liên (ựại diện các xã vùng 2 thuộc tả ngạn sông Máng), có diện tắch ựất tự nhiên là 886 ha, 4.409 khẩu, nữ trong ựộ tuổi lao ựộng chiếm 51,7% (1.423 nữ); cơ cấu ngành nghề: lâm nghiệp, nông nghiệp, cây ăn quả và thủy sản 18%, chăn nuôi 30%, các ngành nghề (lao ựộng xuất khẩu, lao ựộng tự do, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ) chiếm 52%; số hộ nghèo 122 hộ, chiếm 10,8%; số hộ nghèo do phụ nữ làm chủ hộ 46 hộ, chiếm 37,7% (Phòng thống kê huyện, 2011). đồng Liên có quỹ ựất ruộng ắt, ựất ựai bạc mầu, song có lợi thế là ựịa bàn giáp ranh với Thành phố Thái Nguyên và Khu Công nghiệp Gang Thép. Do vậy, có ảnh hưởng mạnh của quá trình ựô thị hoá, với ựặc ựiểm người dân nông thôn vừa sản xuất nông nghiệp và tham gia các hoạt ựộng tiểu thu công nghiệp, dịch vụ và xây dựng.
- Xã Lương Phú (vùng 2 thuộc 6 xã vùng nước máng Sông Cầu), có diện tắch ựất tự nhiên là 462 ha, 4.552 khẩu, nữ trong ựộ tuổi lao ựộng chiếm 51% (1.551 nữ); có 127 hộ nghèo, chiếm 12%, trong ựó hộ nghèo là chủ hộ 64, chiếm 50,3%. Xã có 80% dân số sống bằng nghề nông nghiệp.
- Xã Thanh Ninh (ựại diện vùng Trung tâm) là xã có quốc lộ 37 chạy qua nối liền huyện với các tỉnh Bắc Giang và Bắc Ninh; có ựịa hình tương ựối bằng phẳng, dân cư sống khá tập trung, diện tắch ựất tự nhiên là 494 ha, 4.670 khẩu, nữ trong ựộ tuổi lao ựộng chiếm 53,4% (2.282 nữ); có 155 hộ nghèo, chiếm 12,4%, trong ựó hộ nghèo là chủ hộ 76, chiếm 49%; Xã có 80% dân số số bằng nghề nông nghiệp.
Những năm gần ựây, xã ựã ựẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu cây trồng, ựưa một số giống cây có giá trị kinh tế cao như dưa chuột xuất khẩu, ớt, ngô lai vào sản xuất. đến nay, giá trị sản xuất trên 1ha ựất nông nghiệp của xã ựã ựạt trên 70 triệu ựồng/năm, cao hơn so với nhiều ựịa phương khác trong huyện.
b. Chọn mẫu ựiều tra
Hộ nghiên cứu là các hộ gia ựình phụ nữ nông thôn, có ựộ tuổi từ 18 ựến 55 tuổị Hộ nghiên cứu phải nằm trong các xã ựã ựược chọn, ựồng thời mang tắnh ựại diện cho các hộ trong vùng. Số mẫu ựiều tra ựược chọn theo phương pháp ngẫu nhiên dựa theo danh sách hộ và ựảm bảo ựủ các hộ thuộc 3 nhóm hộ: nghèo, trung bình và khá. Mỗi xã chọn 70 mẫu ngẫu nhiên. Kết quả thu về 210 phiếụ Sau khi, sàng lọc thông tin trong phiếu, mỗi xã còn 57 phiếu ựược sử dụng phục vụ cho phân tắch ựề tàị Chi tiết xem chương 3, phần thực trạng vấn ựề nghiên cứụ
c. Nội dung ựiều tra
Nội dung ựiều tra có các thông tin chủ yếu như: lao ựộng, trình ựộ văn hóa, trình ựộ chuyên môn của phụ nữ nông thôn. Các nguồn lực của gia ựình như ruộng ựất, tư liệu sản xuất, vốn,... hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của hộ, sử dụng thu nhập và phúc lợi gia ựình, tiếp cận các dịch vụ trợ giúp sản xuất, tình hình sản xuất các ngành trồng trọt, chăn nuôi, ngành nghề dịch vụ,Ầ Các thông tin liên quan ựến toàn bộ hoạt ựộng phụ nữ trong quản lý và ựiều hành sản xuất, phụ nữ trong hoạt ựộng sản xuất tạo thu nhập, phụ nữ trong tiếp cận khoa học kỹ thuật, phụ nữ trong quản lý vốn, phụ nữ trong kiểm soát các nguồn lực của hộ (ựất ựai, tài chắnh ), Ầ ựược thể