Những nhân tố tác ựộng ựến chất lượng nguồn nhân lực nữ

Một phần của tài liệu Vai trò của phụ nữ nông thôn trong phát triển kinh tế hộ gia đình ở Huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên (Trang 29 - 33)

5. Bố cục của luận văn

1.2.3. Những nhân tố tác ựộng ựến chất lượng nguồn nhân lực nữ

Việc phát huy nguồn nhân lực nữ thực chất là quá trình một mặt dựa vào năng lực chủ quan của con người, một mặt dựa vào những nhân tố khách quan tác ựộng tới sự tồn tại và phát triển của con ngườị Có thể thấy những nhân tố cơ bản sau ựây thường xuyên tác ựộng ựến việc phát huy nguồn nhân nữ:

Thứ nhất, nhân tố tự nhiên - sinh học có tác ựộng rất lớn ựến thể lực và trắ lực của nguồn nhân lực nữ. Do cấu tạo cơ thể của phụ nữ khác với nam giới (phụ nữ thường thấp, bé, nhẹ cân hơn) và do ựặc ựiểm sinh lý của phụ nữ cũng khác nam giới (phụ nữ phải sinh con và nuôi con) nên nhìn chung sức khoẻ của phụ nữ thường yếu hơn so với nam giớị Phụ nữ gắn liền với việc sinh con duy trì sự tồn tại và phát triển của nhân loạị Việc sinh con vì thế là hiện tượng xã hội, nhưng trước hết cũng là hiện tượng tự nhiên, sinh học. Song, chức năng sinh học ựó ựược thực hiện trong mối liên hệ chặt chẽ và chịu sự tác ựộng của nhiều nhân tố như gia ựình, môi trường kinh tế, môi trường giáo dục, môi trường cộng ựồng. Không quan tâm ựúng mức ựến các nhân tố tự nhiên - sinh học của phụ nữ sẽ không chỉ mất mát hiện tại về năng suất, hiệu quả lao ựộng, tác ựộng tiêu cực ựến việc phát triển trắ lực của phụ nữ mà còn là những cái giá phải trả trong một vài thế hệ tương lai của dân tộc xét về mặt giống nòi và phát triển bền vững ựất nước. Phát huy nguồn nhân lực nữ vì thế cần thấy ựược những ựặc ựiểm riêng về mặt tự nhiên - sinh học của phụ nữ ựể có những giải pháp và chắnh sách xã hội hợp lý.

Thứ hai là nhân tố giáo dục - ựào tạọ Do vai trò quan trọng trong sự hình thành và phát triển trắ tuệ và nhân cách của con người nên nhân tố này ựang ựược coi là phương thức phát triển nhanh chất lượng nguồn nhân lực. Các quốc gia hiện nay ựều coi ựầu tư cho giáo dục - ựào tạo là ựầu tư cho phát triển, ựầu tư trực tiếp vào nguồn lực con ngườị đối với nguồn nhân lực nữ, sự tác ựộng của giáo dục -

ựào tạo có ý nghĩa ựặc biệt quan trọng vì không chỉ liên quan ựến 1/2 nguồn nhân lực mà còn ảnh hưởng ựến sự phát triển trong tương lai của lực lượng lao ựộng. điều này xuất phát từ mối liên hệ giữa học vấn của phụ nữ với sự phát triển của xã hội theo tác ựộng dây chuyền giữa trẻ em gái - người mẹ - thế hệ tương laị Các nghiên cứu cho thấy việc học tập của phụ nữ mang lại những lợi ắch ựặc biệt quan trọng cho gia ựình và xã hộị ỘGiáo dục cho các em gái có sức tác ựộng mạnh mẽ ựối với mọi khắa cạnh của sự phát triển - từ việc hạ tỉ lệ sinh ựến việc tăng năng suất lao ựộng và quản lý sử dụng môi trườngỢ (Lê Thi, 1998). Theo khảo sát của Ngân hàng Thế giới năm 2010: Số lần khám thai của phụ nữ tỷ lệ thuận với trình ựộ học vấn, tỉ lệ trẻ sơ sinh chết ở các bà mẹ có học vấn bậc trung học cơ sở giảm hơn 75% so với các bà mẹ không ựi học, học vấn của người mẹ cũng góp phần cải thiện tình trạng dinh dưỡng qua cách chăm sóc và khả năng quản lý của các bà mẹ. Những nghiên cứu về sức khoẻ ở Việt Nam cũng cho thấy người mẹ có học vấn càng cao thì sinh ắt con hơn. Quan trọng hơn, học vấn của mẹ còn có tác ựộng trực tiếp ựến việc học của con. Con của người mẹ có học vấn cao hơn có nhiều cơ hội ựược ựến trường hơn với tỉ lệ cứ ba năm học cao hơn của mẹ tạo ra 10% khả năng ựi học cao hơn cho con. Mối liên hệ giữa khả năng ựi học của con với học vấn của cha cũng có xu hướng tương tự nhưng thấp hơn.

Việc nâng cao ựịa vị phụ nữ và tạo nguồn nhân lực cho sự phát triển bền vững ựất nước phụ thuộc rất nhiều vào sự kiên trì thực hiện quốc sách giáo dục và ựào tạọ Giảm khoảng cách về giới trong giáo dục - ựào tạo sẽ thúc ựẩy sự phát triển toàn diện nguồn nhân lực trước mắt cũng như lâu dàị

Thứ ba, việc sử dụng lao ựộng là một nhân tố rất quan trọng ựể phát huy tiềm năng tri thức và kỹ năng của người lao ựộng. Sử dụng ựúng ngành nghề và trình ựộ thì người lao ựộng sẽ phát huy ựược tài năng trắ tuệ, tay nghề và ra sức phấn ựấu vươn lên về mọi mặt. Sử dụng lao ựộng hợp lý sẽ tạo ra môi trường phù hợp cho người lao ựộng phát triển nhanh chóng. Ngược lại, nếu sử dụng lao ựộng không hợp lý sẽ làm cho người lao ựộng bị hạn chế thậm chắ thui chột khả năng lao ựộng của mình.

Sử dụng lao ựộng nữ hợp lý không chỉ ựơn thuần dựa vào kỹ năng, trình ựộ chuyên môn nhằm ựạt hiệu quả kinh tế trước mắt mà còn phải ựảm bảo ựược sự phát triển kinh tế - xã hội bền vững và sự bình ựẳng giớị Trong ựiều kiện nền kinh tế thị trường, việc sử dụng lao ựộng nữ sao cho hợp lý và hiệu quả là một trong những vấn ựề rất phức tạp. Có ý kiến cho rằng, ựã là nền kinh tế thị trường thì hãy ựể cho thị trường lao ựộng quyết ựịnh việc lựa chọn và sử dụng các loại lao ựộng.

Vì vậy, sử dụng lao ựộng nữ phải chú ý ựến ựặc ựiểm của phụ nữ, vừa có chức năng lao ựộng như nam giới, vừa có chức năng tái sản xuất dân số và nguồn lao ựộng, phải tắnh ựến tiêu hao sức lực và thời gian của phụ nữ trong việc thực hiện chức năng thứ hai một cách hợp lý ựể phụ nữ có ựiểm xuất phát ngang bằng về mặt sức lao ựộng với nam giới trong nền kinh tế thị trường.

Thứ tư, chắnh sách xã hội là một trong những nhân tố tác ựộng trực tiếp ựến việc phát huy nhân tố con người, phát huy nguồn nhân lực. Chắnh sách xã hội là một công cụ quan trọng của quản lý nhà nước nhằm thực hiện và ựiều chỉnh các mối quan hệ của con người xoay quanh mối quan hệ lợi ắch cá nhân và lợi ắch xã hộị Chắnh sách xã hội ựúng ựắn vì hạnh phúc của con người là ựộng lực to lớn khơi dậy tiềm năng của con người, tạo ựiều kiện thuận lợi ựể con người lao ựộng phát huy năng lực sáng tạo của mình ựóng góp cho sự phát triển của cá nhân và cộng ựồng xã hộị Ngược lại, nếu hệ thống chắnh sách không phù hợp, thiếu ựồng bộ thì nó sẽ trở thành rào cản kìm hãm năng lực và tư duy sáng tạo của mỗi con ngườị Như vậy, trong ựời sống xã hội, việc tạo ựộng lực hoạt ựộng cho người lao ựộng thực chất là thiết lập ựược môi trường pháp lý thuận lợi cũng như những ựiều kiện thắch hợp ựể con người có thể phát huy tối ựa tắnh tắch cực và khả năng sáng tạo của mình. Do những ựặc ựiểm về giới tắnh và giới nên phụ nữ thường chịu những thiệt thòi hơn so với nam giớị Vì vậy, chắnh sách xã hội ựối với phụ nữ phải phản ánh ựược lợi ắch và nguyện vọng của nữ giớị Chắnh sách xã hội phù hợp với phụ nữ khi nó tạo ựiều kiện cho phụ nữ phát triển năng lực của mình trong mọi hoạt ựộng của ựời sống xã hội, ựảm bảo công bằng xã hội và bình ựẳng giữa phụ nữ và nam giớị

Thứ năm, nhân tố truyền thống văn hoá dân tộc có tác ựộng rất lớn ựến chất lượng nguồn nhân lực - nhất là về mặt tinh thần. Các giá trị văn hóa truyền thống dân

tộc là nhân tố quan trọng, là môi trường lành mạnh ựể hình thành và phát triển nguồn lực con ngườị Một dân tộc, một quốc gia có truyền thống tốt, những tập quán lành mạnh, có nền văn hoá phát triển cao thì ựó chắnh là cơ sở ựiều kiện tốt ựể xây dựng một nguồn nhân lực vừa có trình ựộ chuyên môn kỹ thuật cao, vừa có thái ựộ, tinh thần, tác phong làm việc tốt. Ngược lại, nếu một dân tộc, một quốc gia có những phong tục, tập quán lạc hậu thì sẽ kìm hãm sự vươn lên của chắnh quốc gia, dân tộc ựó. Mặt khác, những ựặc trưng văn hoá - xã hội của một dân tộc còn là cơ sở cho việc sử dụng nguồn nhân lực hợp lý và hiệu quả caọ

Chúng ta thường hay nhắc tới truyền thống yêu nước, cần cù, thông minh, sáng tạo trong lao ựộng và những phẩm chất trung hậu, ựảm ựang, kiên cường... của phụ nữ Việt Nam. Những truyền thống quý báu và phẩm chất tốt ựẹp của phụ nữ Việt Nam chắnh là sức mạnh, là ựiểm tựa tinh thần ựể phụ nữ vươn lên ựáp ứng yêu cầu, ựòi hỏi của sự phát triển kinh tế - xã hội trong sự nghiệp ựổi mới ựất nước. Tạo ựiều kiện cho sự phát triển mọi mặt của phụ nữ vì mục tiêu phát triển kinh tế và tiến bộ xã hộị

Thứ sáu, gia ựình là nhân tố liên quan mật thiết và tác ựộng thường xuyên

ựến việc phát huy nguồn nhân lực nữ.

Những trật tự xã hội ựược quyết ựịnh bởi trình ựộ phát triển của lao ựộng và trình ựộ phát triển của gia ựình. Có thể khẳng ựịnh rằng, gia ựình là tổ chức xã hội ựầu tiên có khả năng nhất trong việc chăm lo cho sự phát triển của mỗi con người trên cả ba phương diện: thể chất, trắ tuệ và tình cảm tâm lý. Sự tác ựộng của gia ựình ựược diễn ra ngay từ khi ựứa trẻ còn trong bào thai ựến khi ra ựời và sự tác ựộng này tồn tại trong suốt quá trình sinh trưởng.

Do chức năng sinh ựẻ và nuôi dưỡng con cái mà phụ nữ luôn luôn gắn liền với gia ựình. đề cập ựến sự tác ựộng của gia ựình ựến nguồn nhân lực nữ cần phải hiểu ựây là sự tác ựộng hai chiềụ Gia ựình là nơi phụ nữ thực hiện chức năng tái sản xuất ra con người, nuôi dưỡng nguồn nhân lực cho ựất nước và ựồng thời là nơi phụ nữ tiếp nhận những nguồn lực cho sự phát triển của chắnh mình. Không thể nói ựến phát huy vai trò phụ nữ chỉ căn cứ vào sự tham gia hoạt ựộng xã hội mà coi nhẹ vai trò to lớn của họ trong gia ựình. Cũng như không thể chỉ ựề cao vai trò của phụ nữ trong gia ựình mà quên ựi trách nhiệm của gia ựình trong việc chăm lo cho sự

phát triển của phụ nữ. Khi gia ựình tái sản xuất ra nguồn nhân lực nữ có chất lượng cao cũng chắnh là ựiều kiện cơ bản ựể gia ựình thực hiện tốt chức năng của mình. Do vậy, phụ nữ ựược tạo các ựiều kiện phát triển toàn diện ngay từ trong gia ựình thì chắnh gia ựình cũng sẽ có những biến ựổi tắch cực.

Tóm lại, việc phát huy nguồn nhân lực nữ chủ yếu chịu sự tác ựộng của các nhân tố trên. Mỗi một nhân tố tác ựộng ựến từng mặt của nguồn nhân lực nữ. Tuy nhiên, do các ựặc ựiểm về giới tắnh và giới nên phụ nữ thường phải chịu những tác ựộng tiêu cực nhiều hơn nam giớị Vì thế khi xem xét, ựánh giá, xây dựng chiến lược phát triển, phát huy nguồn nhân lực nữ cần phải phân tắch ựầy ựủ và sử dụng tổng hợp tất cả các nhân tố nàỵ

Một phần của tài liệu Vai trò của phụ nữ nông thôn trong phát triển kinh tế hộ gia đình ở Huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên (Trang 29 - 33)