Vị trắ, vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế nông thôn

Một phần của tài liệu Vai trò của phụ nữ nông thôn trong phát triển kinh tế hộ gia đình ở Huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên (Trang 34 - 140)

5. Bố cục của luận văn

1.4. Vị trắ, vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế nông thôn

1.4.1. V trắ ca ph n trong gia ình và xã hi

Trên toàn thế giới, phụ nữ ựóng vai trò then chốt trong gia ựình về khả năng sản xuất và tái sản xuất. Họ chiếm trên 50% trong tổng số lao ựộng; số giờ lao ựộng

của họ chiếm 2/3 tổng giờ lao ựộng của xã hội và sản xuất ra 1/2 trong tổng sản lượng nông nghiệp. Cùng với việc ựảm nhiệm nhiều công việc khác nhau, lao ựộng nữ chiếm tỷ lệ ngày càng cao trong các ngành công nghiệp, dịch vụ với trình ựộ không ngừng ựược nâng cao (Viện nghiên cứu chắnh sách lương thực Quốc tế, Chương trình hỗ trợ ngành nông nghiệp, Trung tâm thông tin Nông nghiệp & phát triển nông thôn, 2001).

Theo kết quả của những công trình nghiên cứu trước cho biết: Phụ nữ là người tạo ra phần lớn lương thực tiêu dùng cho gia ựình. 1/4 số hộ gia ựình trên thế giới do nữ làm chủ hộ và nhiều hộ gia ựình khác phải phụ thuộc vào thu nhập của lao ựộng nữ (đỗ Thị Bình - Trần Thị Vân Anh, 2003)

Tuy vậy, sự bất bình ựẳng vẫn còn tồn tại ở rất nhiều nước trên thế giớị đặc biệt là ở các vùng nông thôn, phụ nữ bị hạn chế về mọi mặt, ựời sống, ựiều kiện sống và làm việc tồi tàn, ựịa vị trong xã hội thấp. Trong số hơn 1,3 tỷ người trên thế giới ở trong tình trạng nghèo khổ thì có ựến 70% là nữ. Có ắt nhất 1/2 triệu phụ nữ tử vong do các biến chứng về mang thai, sinh ựẻẦ

Ở Việt Nam ngày nay, phụ nữ chiếm trên 50% dân số và gần 50% lực lượng lao ựộng xã hội, ngày càng có nhiều phụ nữ tham gia vào hầu hết các lĩnh vực của ựời sống xã hội và giữ những chức vụ quan trọng trong bộ máy Nhà nước. Hiện có tới 27,3% ựại biểu nữ trong Quốc hội; tỷ lệ nữ tốt nghiệp ựại học là 36,24%; thạc sỹ 33,95%; tiến sỹ 25,69%. Tuy nhiên, so với con số trung bình theo quy ựịnh của Quốc tế tỷ lệ lao ựộng nữ là ựại biểu Quốc hội của Việt Nam chưa ựạt và có xu hướng giảm dần. Theo số liệu của Văn phòng Quốc hội thì tỷ lệ nữ Việt Nam tham gia vào Quốc hội giai ựoạn 1975 - 1976 là 32%; 1976 - 1981 là 27%; 1992 - 1997 chỉ còn 18,5%; 2002 - 2007 tăng lên là 27,31% ; 2007-2011 là 25,76% (Ủy ban quốc gia vì sự tiến bộ phụ nữ Việt Nam, 2004).

Phụ nữ luôn là nhân tố quan trọng ựối với sự phát triển của gia ựình và xã hộị Nghĩa vụ công dân và thiên chức làm vợ, làm mẹ của phụ nữ ựược thực hiện tốt là một trong những yếu tố quan trọng ựảm bảo cho sự ổn ựịnh và phát triển lâu dài của ựất nước. Ngày càng có nhiều phụ nữ thành ựạt trong các lĩnh vực kinh tế, khoa học, chắnh trị và xã hộị điều ựó cho thấy phụ nữ ngày càng có vai trò quan trọng hơn trong các lĩnh vực của xã hộị

1.4.2. Vai trò ca ph n trong phát trin kinh tế nông thôn

Phụ nữ luôn là người ựóng vai trò then chốt trong gia ựình về khả năng sản xuất và tái sản xuất. Sự nghiệp giải phóng phụ nữ ựã ựem lại cho xã hội nguồn nhân lực, trắ lực dồi dào và ngày càng phát triển. Vai trò của phụ nữ trong sự phát triển kinh tế nông thôn thể hiện như sau:

- Trong lao ựộng sản xuất: phụ nữ là người làm ra phần lớn lương thực, thực phẩm tiêu dùng cho gia ựình. đặc biệt các hộ nghèo sinh sống chủ yếu dựa vào kết quả làm việc của phụ nữ.

- Ngoài việc tham gia vào lao ựộng sản xuất ựóng góp thu nhập cho gia ựình, phụ nữ còn ựảm nhận chức năng người vợ, người mẹ. Họ phải làm hầu hết các công việc nội trợ chăm sóc con cái, các công việc này rất quan trọng ựối với sự tồn tại, phát triển của gia ựình và xã hộị

- Trong sinh hoạt cộng ựồng: phụ nữ tham gia hầu hết các hoạt ựộng cộng ựồng tại xóm, thôn bản.

Như vậy, dù ựược thừa nhận hay không thừa nhận, thực tế cuộc sống và những gì phụ nữ làm ựã khẳng ựịnh vai trò và vị trắ của họ trong gia ựình, trong mọi lĩnh vực của ựời sống kinh tế- xã hội, trong bước tiến của nhân loạị Phụ nữ cùng lúc phải thực hiện nhiều vai trò, cho nên họ cần ựược chia sẻ, thông cảm cả về hành ựộng lẫn tinh thần, gia ựình và xã hội cũng cần có những trợ giúp ựể họ thực hiện tốt hơn vai trò của mình.

1.5. Những yếu tố ảnh hưởng ựến vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế nông thôn

1.5.1. Quan nim v gii, nhng phong tc tp quán Vit Nam và mt s nước Á đông Á đông

Phụ nữ trước hết phải lo việc gia ựình, con cáị Dù làm bất kỳ công việc gì, thì việc nội trợ vẫn là trách nhiệm của họ, ựây là một quan niệm ngự trị ở nước ta từ nhiều năm naỵ Sự tồn tại những hủ tục lạc hậu, trọng nam khinh nữ ựã kìm hãm tài năng sáng tạo của phụ nữ, hạn chế sự cống hiến của họ cho xã hội và cho gia ựình. Việc mang thai, sinh ựẻ, nuôi dưỡng con nhỏ và làm nội trợ gia ựình ựè nặng lên ựôi

vai người phụ nữ. đây là trở ngại lớn cho họ tập trung sức lực, thời gian, trắ tuệ vào sản xuất và các hoạt ựộng chắnh trị, xã hộị Vì vậy nhiều chị em trở nên không mạnh bạo, không năng ựộng sáng tạo bằng nam giới và gặp nhiều khó khăn trong giao tiếp xã hộị Phong tục tập quán là một nguyên nhân cơ bản cản trở phụ nữ tham gia vào quá trình phát triển kinh tế (Nguyễn Vân Chi, 2007)

1.5.2. Trình ựộ hc vn, chuyên môn, khoa hc k thut ca lao ựộng n còn nhiu hn chế nhiu hn chế

Ở nông thôn, ựặc biệt là miền núi phương tiện thông tin nghe nhìn và sách báo ựến với người dân còn rất nhiều hạn chế, do vậy việc lao ựộng nữ tiếp cận và nắm bắt các thông tin kỹ thuật về chăn nuôi, trồng trọt còn gặp nhiều khó khăn. Ngoài thời gian lao ựộng sản xuất, người phụ nữ dường như ắt có thời gian dành cho nghỉ ngơi hoặc hưởng thụ văn hoá tinh thần, học hỏi nâng cao hiểu biết kiến thức xã hội mà họ phải giành phần lớn thời gian còn lại cho công việc gia ựình. Do vậy, phụ nữ bị hạn chế về kỹ thuật chuyên môn và sự hiểu biết xã hộị

Phụ nữ ở ựộ tuổi lao ựộng có trình ựộ chuyên môn kỹ thuật là 6%, còn ở nam giới tỷ lệ này là 10% (Lê Thi, 1998). Theo thông báo của Liên hiệp quốc thì hiện nay trên thế giới còn hơn 840 triệu người bị mù chữ, trong ựó nữ giới chiếm 2/3; trong số hơn 180 triệu trẻ em không ựược ựi học thì có tới 70% là trẻ em gáị Còn ở Việt Nam, theo thống kê cho thấy tỷ lệ lao ựộng nữ không qua ựào tạo là rất cao, chiếm tới gần 90% tổng số lao ựộng không qua ựào tạo trong cả nước; chỉ có 0,63 % công nhân kỹ thuật có bằng là nữ, trong khi chỉ tiêu này của nam giới là 3,46%. Tỷ lệ lao ựộng nữ có trình ựộ ựại học và trên ựại học 0,016%, tỷ lệ này ở nam giới là 0,077%, gấp 5 lần so với nữ giới, (Bùi đình Hoà, 2002). điều ựó cho thấy trình ựộ học vấn và chuyên môn nghề nghiệp của phụ nữ là rất thấp và thấp hơn so với nam giớị

Phụ nữ bị hạn chế về kỹ thuật, chuyên môn và sự hiểu biết nên gặp không ắt khó khăn trong việc nắm bắt kiến thức pháp luật, tìm nguồn vốn, tìm kiếm thị trường, khó khăn trong việc tiếp cận và áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất và ựời sống. Do vậy, hiệu quả công việc và năng suất lao ựộng của họ thấp.

1.5.3. Yếu t v sc kho

Với phụ nữ nông thôn vừa phải lao ựộng nặng, vừa phải thực hiện thiên chức của mình là phải mang thai, sinh con và cho con bú bằng bầu sữa của mình, cùng với ựiều kiện sinh hoạt thấp kém ựã làm cho sức khoẻ của họ bị giảm sút. điều này không những ảnh hưởng ựến khả năng lao ựộng mà còn làm vai trò của phụ nữ trong gia ựình cũng như trong việc phát triển kinh tế gia ựình trở nên thấp hơn.

1.5.4. Kh năng tiếp nhn thông tin

Do phụ nữ phải ựảm nhận một khối lượng công việc lớn nên cơ hội ựể họ giao tiếp rộng rãi, tham gia hoạt ựộng cộng ựồng ựể nắm thông tin rất hiếm. Ở nhiều vùng nông thôn xa xôi hẻo lánh người dân hạn chế tiếp xúc với báo chắ và các hình thức truyền tải thông tin khác.

1.5.5. Các yếu t ch quan

Một yếu tố khác không thể không nhắc ựến ựó là nguyên nhân chủ quan do chắnh phụ nữ gây ra, ựó chắnh là quan niệm lệch lạc về giới, ngay cả phụ nữ cũng có cái nhìn không ựúng về những vấn ựề ựó. Họ cũng cho rằng, những công việc nội trợ, chăm sóc gia ựình, con cáiẦlà việc của phụ nữ. Họ tỏ ra không hài lòng về người ựàn ông thạo việc bếp núc, nội trợ. Trong khi họ lên tiếng ựòi quyền bình ựẳng thì họ vô tình ràng buộc thêm trách nhiệm cho mình. Vậy nên, toàn bộ công việc gia ựình, sản xuất càng ựè nặng lên ựôi vai phụ nữ khiến họ mệt mỏi cả về thể xác lẫn tinh thần.

Ta có thể khẳng ựịnh rằng, phụ nữ có vai trò ựặc biệt quan trọng trong sự phát triển của nhân loạị Song, có nhiều nguyên nhân gây cản trở sự tiến bộ của họ trong cuộc sống. Các yếu tố khách quan và chủ quan ựã tác ựộng không tốt khiến cho phụ nữ ựặc biệt là phụ nữ nông thôn bị lâm vào vòng luẩn quẩn của sự nghèo ựói và bất bình ựẳng. Vì vậy, cần phải tiến tới quyền bình ựẳng ựối với nữ trên toàn thế giớị Bình ựẳng nam nữ nhằm giải phóng sức lao ựộng xã hội, xây dựng và củng cố thêm nền văn minh nhân loạị

1.6. Các công trình nghiên cứu liên quan

Phạm Thị Thanh Hương (2005) nghiên cứu về Phát huy nguồn nhân lực nữ

Việc phát huy nguồn nhân lực nữ ở Hà Nội ựược ựánh giá trên các lĩnh vực: việc làm và hiệu quả sử dụng lao ựộng nữ, quản lý nguồn nhân lực nữ, công tác giáo dục ựào tạo và chăm sóc sức khỏe với việc phát huy nguồn nhân lực nữ, chắnh sách xã hội với việc phát huy nguồn nhân lực, thực trạng gia ựình;

Những vấn ựề ựặt ra với việc phát huy nguồn nhân lực nữ, ựó là: Việc khai thác, sử dụng nguồn nhân lực nữ chưa tương xứng với tiềm năng và chưa ựáp ứng ựược yêu cầu hoàn thiện cơ cấu nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Thủ ựô; chất lượng nguồn nhân lực nữ bất cập với ựòi hỏi ngày càng cao của sự phát triển kinh tê - xã hội và bình ựẳng giới; cơ chế hoạch ựịnh và thực thi các chắnh sách chưa tạo lập ựược môi trường thực sự bình ựẳng cho sự tham gia và thụ hưởng của phụ nữ ựối với các thành quả trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội

Từ kết quả nghiên cứu trên, tác giả ựã ựưa ra các giải pháp cụ thể:

đổi mới chắnh sách sử dụng lao ựộng nữ, giải quyết tốt việc làm phù hợp ựặc ựiểm lao ựộng nữ Hà Nộị

Nâng cao chất lượng giáo dục - ựào tạo, tăng cường chăm sóc sức khoẻ cho phụ nữ tạo ựiều kiện phát huy nguồn nhân lực nữ ở Hà Nộị

Nâng cao tắnh tắch cực xã hội của phụ nữ, xác lập ựồng bộ cơ chế thực hiện bình ựẳng giới nhằm phát huy quyền làm chủ của phụ nữ Thủ ựô.

Phát huy ưu thế trung tâm khoa học - thông tin - Thủ ựô tăng cường công tác nghiên cứu, dự báo nguồn nhân lực nữ ở Hà Nộị

Nguyễn Kim Thúy (2002), nghiên cứu về ỘLao ựộng Nữ ở nông thôn Việt Nam - Thực trạng và giải pháp" cho thấy:

Phát triển lao ựộng nữ ở nông thôn là một nội dung phát triển con người, là ựiều kiện thực hiện các chiến lược phát triển kinh tế-xã hội ở nông thôn. Phát triển lao ựộng nữ ở nông thôn không chỉ là công việc của riêng phụ nữ, mà là công việc của toàn xã hộị Những ựóng góp chủ yếu của lao ựộng nữ ở nông thôn ựó là: Hoạt ựộng kinh tế với kinh tế hộ gia ựình

Bên cạnh ựó, vấn ựề ựặt ra với lao ựộng nữ nông thôn về chất lượng nguồn nhân lực; sự khác biệt giới và bất bình ựẳng giới trong lao ựộng, sự khác biệt giới

trong sản xuất nông nghiệp, bất bình ựẳng giới trong nông nghiệp, về tiền lương, thu nhập, về tiếp cận với các dịch vụ khuyến nông; các chắnh sách kinh tế-xã hội của nhà nước tác ựộng ựến sự nghiệp phát triển phụ nữ nói chung, lao ựộng nữ ở nông thôn nói riêng.

Từ kết quả nghiên cứu trên, tác giả ựã ựưa ra các giải pháp cụ thể ựể phát huy vai trò của lao ựộng nữ nông thôn trong thời gian tới

Nhóm giải pháp nâng cao năng lực cho lao ựộng nữ: Về học vấn và chuyên môn kỹ thuật, về sức khoẻ

Nhóm giải pháp phát huy năng lực của lao ựộng nữ về những chắnh sách xã hội nông thôn như: chắnh sách xoá ựói giảm nghèo, chắnh sách lao ựộng-việc làm, chắnh sách dân số - kế hoạch hoá gia ựình, chắnh sách ruộng ựất, chắnh sách tắn dụng, chắnh sách ựào tạo và chuyển giao công nghệ, nhất là công nghệ vi sinh vào nông thôn... có vai trò rất quan trọng trong sự phát triển của phụ nữ.

Kết quả nghiên cứu của Hà Thị Bắch Hồng (2011) về Nâng cao khả năng

ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất của thanh niên nông thôn tỉnh Thái Nguyên cho thấy:

Thanh niên có vai trò quan trọng trong xây dựng nông thôn mới, ưu thế nổi bật của thanh niên nông thôn Thái Nguyên là có sức khỏe, dám nghĩ, dám làm, mạnh dạn tham gia các phong trào phát triển kinh tế - xã hội của ựịa phương ựể từ ựó vươn lên thoát nghèo, làm giàu; là lực lượng xung kắch, ựi ựầu ủng hộ và thực hiện hiệu quả các chủ trương, ựường lối của đảng, chắnh sách, pháp luật của Nhà nước. Qua các phong trào hành ựộng cách mạng do đoàn tổ chức nhất là trong lĩnh vực chuyển giao các tiến bộ khoa học công nghệ ựã xuất hiện nhiều thanh niên tắch cực tiếp thu, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu cây trồng - vật nuôi và sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện ựại hóa nông nghiệp, nông thôn. Bên cạnh ựó, thanh niên nông thôn hiện nay hăng hái hơn, năng ựộng hơn trong cơ chế thị trường, tắch cực lao ựộng sản xuất, vươn lên tự lập thân, lập nghiệp ngay trên quê hương mình. Chắnh những nỗ lực của lao ựộng trẻ ựã tạo nên những chuyển biến tắch cực trong nông nghiệp, nông thôn.

Thực trạng hiện nay thanh niên thiếu việc làm: Hiện nay có tới 60% - 70% thanh niên thiếu việc làm thường xuyên trong tổng số người thiếu việc làm ở nông thôn. Thanh niên nghèo: chiếm một tỷ trọng lớn trong dân số nghèo, nhất là các gia ựình trẻ, do mới tách hộ, thiếu ựất canh tác, thiếu vốn, thiếu phương tiện, kinh nghiệm sản xuất kinh doanh còn ắt ỏi, chi phắ lại gia tăng do phải xây dựng gia ựình, giải quyết vấn ựề nhà ở, sinh con, nuôi con nhỏ, và chi phắ học tập. Trình ựộ văn hoá thấp: Thanh niên nông thôn hiện nay có tiến bộ nhiều về học vấn. Tuy nhiên, vẫn chưa ựáp ứng ựược với vấn ựề chủ ựộng tiếp thu và áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất. Bên cạnh ựó, vấn ựề học nghề và nâng cao khả năng sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị trường vẫn là một vấn ựề lớn ựặt ra cho thanh

Một phần của tài liệu Vai trò của phụ nữ nông thôn trong phát triển kinh tế hộ gia đình ở Huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên (Trang 34 - 140)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)