Chiến lược phát triển nông thôn ựến năm 2020

Một phần của tài liệu Vai trò của phụ nữ nông thôn trong phát triển kinh tế hộ gia đình ở Huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên (Trang 98 - 140)

5. Bố cục của luận văn

4.1.1. Chiến lược phát triển nông thôn ựến năm 2020

Trong giai ựoạn 2011- 2020, thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp ựể phục hồi tăng trưởng, tăng hiệu quả sản xuất, tăng khả năng cạnh tranh nông nghiệp, phát huy dân chủ cơ sở, huy ựộng sức mạnh toàn xã hội phát triển nông nghiệp, tăng thu nhập và giảm nghèo, bảo vệ môi trường. Trong giai ựoạn 2020- 2030, nông nghiệp là ngành xuất khẩu mũi nhọn, chiếm tỷ trọng lớn kim ngạch xuất khẩu quốc gia, ựáp ứng nhu cầu thị trường, phát triển nông nghiệp nông thôn gắn với công nghiệp hóa, hiện ựại hóa ựất nước, ựảm bảo việc làm cho khu vực nông thôn, giảm khoảng cách thu nhập giữa nông thôn và thành thị, cải thiện chất lượng môi trường sinh thái, sẵn sàng ứng phó với biến ựổi khắ hậụ

4.1.2. V trắ ca Lđ n trong vic thc hin các chiến lược phát trin nông thôn

Nghị quyết 10 của đảng ra ngày 5/4/1982 về ựổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp ựã dẫn ựến sự thay ựổi cơ bản cơ chế quản lý nông nghiệp nông thôn Việt Nam: sức lao ựộng ựược giải phóng, người nông dân tự chủ trong sản xuất, hộ gia ựình là ựơn vị kinh tế tự chủ, hợp tác xã ựóng vai trò phục vụ ựắc lực cho kinh tế hộ. Phụ nữ nông thôn ựã ựược tạo thêm các ựiều kiện về kinh tế bình ựẳng hơn so với giai ựoạn trước ựâỵ Quá trình chuyển ựổi cơ cấu kinh tế rõ ràng ựã tạo thêm cho phụ nữ các cơ hội tham gia hoạt ựộng kinh tế và các ựiều kiện tốt hơn ựể bảo ựảm ựời sống gia ựình.

Tầm quan trọng của phụ nữ trong công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn ựược thể hiện không chỉ ở chỗ phụ nữ là người thực hiện và ựảm nhiệm chủ yếu

công việc sản xuất trong nông nghiệp; mà còn thể hiện ở việc tiếp thu khoa học - kỹ thuật, chuyển ựổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, ựưa nông nghiệp thoát khỏi ựộc canh cây lúa tạo nên bước nhảy thần kỳ chưa từng có trong lịch sử về sản xuất lương thực, ựưa Việt Nam ựứng vào vị trắ thứ 2 về xuất khẩu gạo trên thế giớị

Bên cạnh ựó, phụ nữ còn có vai trò không nhỏ trong việc ựa dạng hoá ngành, nghề ở nông thôn. Với những phẩm chất riêng của nữ giới (sự khéo léo, chăm chỉ, chịu khó, biết tắnh toán...) phụ nữ có ưu thế hơn nam giới trong phát triển các làng nghề truyền thống; trong lao ựộng ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ, cũng như ở lĩnh vực dịch vụ xã hộị Mặt khác, phụ nữ còn có vai trò quan trọng trong việc góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn thông qua các hoạt ựộng giáo dục, nuôi dưỡng và chăm sóc các thành viên trong gia ựình.

Những thành tựu của việc ựẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện ựại hoá ựất nước ựã ảnh hưởng tắch cực ựến quá trình phát triển phụ nữ. Nhờ ựó, phụ nữ nông thôn dần dần ựược giải phóng khỏi những lao ựộng vất vả và bận rộn trong sản xuất nông nghiệp và trong lao ựộng gia ựình. Máy làm ựất, máy tuốt lúa, máy xay xát thóc gạo, chế biến các sản phẩm nông-lâm-ngư nghiệp,... ựang ựược sử dụng tương ựối phổ biến trong các hộ gia ựình và nhất là ở các trang trại thuộc các vùng nông thôn nước tạ Những tiện nghi gia ựình phục vụ công việc nội trợ không chỉ phổ biến ở các ựô thị mà cả ở nhiều vùng thị trấn, thị tứ và nông thôn, ựã ựỡ ựần rất nhiều cho người phụ nữ trong lao ựộng nội trợ - chăm sóc.

4.2. Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao vai trò của phụ nữ nông thôn trong phát triển kinh tế hộ gia ựình

Kết quả phân tắch mô hình cho thấy, chủ hộ là nữ có tác ựộng tắch cực ựến tăng thu nhập của hộ. Vì vậy, việc nâng cao nhận thức về bình ựẳng giới trong phát triển kinh tế hộ gia ựình.

4.3.1. Nhóm gii pháp v nhn thc

- Nâng cao nhận thức của các cấp lãnh ựạo về bình ựẳng giới, về giải phóng phụ nữ và vai trò của phụ nữ nông thôn trong phát triển kinh tế - xã hội nói chung và trong phát triển kinh tế hộ gia ựình nông thôn nói riêng.

Phát triển kinh tế gia ựình nông dân ở huyện Phú Bình gắn liền với vai trò, trách nhiệm của người phụ nữ nông dân trong quá trình công nghiệp hóa, hiện ựại hóa hiện nay là nhiệm vụ to lớn, lâu dài, chịu nhiều thử thách trước yêu cầu của tỉnh

Thái Nguyên nói chung, của huyện Phú Bình nói riêng. Thực hiện ựược ựiều ựó ựòi hỏi phải có nhận thức ựúng ựắn của cấp uỷ, chắnh quyền các cấp, từng gia ựình và chắnh bản thân người phụ nữ nông thôn.

Phát huy vai trò phụ nữ nông thôn trong phát triển kinh tế hộ gia ựình cần phải hiểu rõ hơn về vai trò của phụ nữ nông thôn ựối với gia ựình và vai trò của gia ựình ựối với xã hộị đặc biệt là ý nghĩa của phát triển kinh tế hộ gia ựình nông dân ựã góp phần xoá ựói giảm nghèo, tăng thu nhập, nhằm thực hiện thắng lợi ựường lối phát triển kinh tế của đảng và Nhà nước ta hiện naỵ Trước ựây vẫn tồn tại quan niệm cho rằng kinh tế trong gia ựình do người chồng gánh vác, vì người chồng là trụ cột gia ựình, có trách nhiệm nuôi con cái, lo toan mọi cuộc sống cho gia ựình, còn người vợ chỉ là người nội trợ, làm những công việc vặt vãnh trong gia ựình, không thể làm kinh tế ựược, chắnh vì thế mà vai trò của phụ nữ rất mờ nhạt. Những nhận thức sai lầm này hiện vẫn còn tồn tại trong cấp uỷ và chắnh quyền các cấp ở huyện Phú Bình từ ựó dẫn ựến, thờ ơ hoặc xem nhẹ vai trò của người phụ nữ, ựiều ựó ựã làm hạn chế sự quyết tâm phấn ựấu của phụ nữ nông dân trong lĩnh vực phát triển kinh tế hộ gia ựình của phụ nữ nông dân huyện Phú Bình hiện naỵ

Vì vậy, ựể khẳng ựịnh vai trò của mình, các thế hệ phụ nữ nông dân Phú Bình cần phải tự tin vững bước, mạnh dạn vươn lên cống hiến sức lực của mình cho gia ựình và xã hội, xoá ựi sự bất bình ựẳng tồn tại từ bao ựời naỵ Chắnh phụ nữ phải ựộc lập sáng tạo, dám quyết ựịnh trong mọi công việc thì mới tạo ựiều kiện cho phát triển kinh tế hộ gia ựình nông thôn vươn lên, góp phần cho kinh tế - xã hội của huyện nhà phát triển bền vững.

Với sự vươn lên của phụ nữ nông thôn, cấp uỷ, chắnh quyền ở các cấp cần có kế hoạch và cách thức giúp ựỡ, quan tâm ựến cuộc sống, công việc của chị em ựặc biệt là phụ nữ nông dân ựơn thân làm chủ hộ. Sự nhận thức của các cấp lãnh ựạo sẽ ựưa ra những quyết sách thực tế hơn, chiến lược hành ựộng vì sự tiến bộ của phụ nữ nông dân huyện Phú Bình sẽ thiết thực hơn. Nếu có sự quan tâm kịp thời thì sẽ có sự ựầu tư thỏa ựáng, có những chắnh sách cụ thể giúp người phụ nữ vươn lên làm giàu chắnh ựáng, góp phần phát triển kinh tế hộ gia ựình và kinh tế của huyện ngày thêm giàu mạnh.

- Nâng cao nhận thức xã hội về vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế

hộ gia ựình.

Trong xã hội vẫn còn có những ựịnh kiến ựối với phụ nữ ỘNữ sinh ngoại tộcỖỖcon gái là con của người khác, con dâu mới là con trong gia ựình, nhận thức này ựã ăn sâu vào các tầng lớp trong xã hội nhất là ở nông thôn và ngay trong gia ựình nông dân, bởi quan niệm như thế phụ nữ nông dân không ựược chia tài sản mà chỉ có nam giới mới ựược hưởng tài sản của cha mẹ ựể lạị Bên cạnh ựó sự bất bình ựẳng giữa nam và nữ vẫn còn tồn tạị Nam giới cũng ựược trọng dụng hơn nữ giới, bởi vì họ ựược ựào tạo cơ bản hơn, có ựiều kiện phát triển hơn phụ nữ, có năng lực hơn phụ nữ, cho nên họ gánh vác những trọng trách quan trọng còn phụ nữ chỉ làm những công việc thấp hơn, có thể nói trên thực tế vẫn còn bất bình ựẳng giữa nam và nữ còn rất lớn. Hiện việc ựề bạt cán bộ giữ những chức vụ quan trọng thường nhắm vào nam giới nhiều hơn phụ nữ. Ngay trong gia ựình nông dân người chồng vẫn ựược xem là trụ cột, là người chủ có quyền quyết ựịnh mọi công việc trong gia ựình. Ngay trong lĩnh vực kinh tế của gia ựình nông dân cũng thế mặc dù người phụ nữ nông dân có những ựóng góp không thua kém nam giới, nhưng quyền quyết ựịnh vẫn thuộc về nam giới, do ựịnh kiến của xã hội từ xưa vẫn còn tồn tại ựến hôm naỵ Chắnh vì thế mà cần phải nâng cao nhận thức cho phụ nữ nông dân, nhất là trong phát triển kinh tế hộ gia ựình nông dân.

- Nâng cao nhận thức của phụ nữ trong việc phát triển kinh tế hộ gia ựình.

Trước hết bản thân phụ nữ nông dân phải xác ựịnh vị trắ, vai trò của mình trong gia ựình cũng như xã hội, từ ựó, xoá bỏ những mặc cảm, tự ti, khẳng ựịnh mình là người chủ, trụ cột gia ựình, ựồng thời có quyền quyết ựịnh công việc gia ựình, góp phần cùng chồng con phát triển kinh tế hộ gia ựình nông dân ựể nâng cao cuộc sống cho các thành viên trong gia ựình. Muốn làm như thế ựòi hỏi phụ nữ nông dân phải có bản lĩnh, tự tin, vượt qua mọi thử thách. Hiện nay phụ nữ nông dân cùng một lúc thể hiện cả hai vai trò vừa là người nội trợ, vừa là lao ựộng làm ra kinh tế cho gia ựình nông dân, như thế họ phải có ựủ bản lĩnh, kiến thức, năng lực, sắp xếp thời gian hợp lý cho công việc, ựảm bảo cả hai vai trò.

4.3.2. Nhóm gii pháp v chắnh sách ựối vi ph n nông thôn

- Ưu tiên ựào tạo nghề và việc làm cho phụ nữ

Quá trình biến ựộng ựất ựai trong nông nghiệp không chỉ khiến cho nhiều nông dân, nhất là phụ nữ thất nghiệp mà nó còn tác ựộng ựến thị trường lao ựộng với những mức ựộ khác nhaụ Với mô hình phân công lao ựộng theo giới hiện nay cộng thêm nam giới di cư ựến các vùng ựô thị, khu công nghiệp ựể tìm kiếm việc làm, phụ nữ nông thôn ựảm nhận Ộựa vai tròỢ nên có những bất lợi hơn so với nam giới trong việc tìm kiếm việc làm phi nông nghiệp. Nghị quyết số 26-NQ/TW Về

nông nghiệp, nông dân, nông thôn ựược thông qua tại Hội nghị Trung ương 7 khóa X ựã xác ựịnh ỘGiải quyết việc làm cho nông dân là nhiệm vụ ưu tiên xuyên suốt trong mọi chương trình phát triển kinh tế - xã hội của cả nướcỢ, ựồng thời nhấn mạnh việc ưu tiên ựào tạo nghề và việc làm cho những gia ựình mất ruộng ỘCó kế hoạch cụ thể về ựào tạo nghề và chắnh sách bảo ựảm việc làm cho nông dân, nhất là ở các vùng chuyển ựổi mục ựắch sử dụng ựấtỢ. Có cơ sở ựể thấy rằng phụ nữ nông thôn cần ựược quan tâm ựào tạo nghề hơn nam giới, ắt nhất là ở mấy lý do: a) phụ nữ là Ộnhân vật chắnhỢ vì họ ựảm nhận hầu hết các công việc trồng trọt, chăn nuôi; b) ở các vùng quê nam giới ựi làm ăn xa, nếu có ở lại quê thì họ cũng dễ tìm kiếm việc làm và ắt gặp rủi ro hơn so với phụ nữ; c) phụ nữ không chỉ gắn với ruộng ựồng mà còn gắn với làng xóm vì xu hướng Ộnữ hóa nông thônỢ ựang diễn ra; d) phụ nữ thường gặp trở ngại nhiều hơn nam giới trong cơ hội tiếp cận giáo dục, ựào tạo do vẫn còn quan niệm thiên vị giới ở mức ựộ khác nhaụ Trong một phân tắch về thay ựổi nghề nghiệp trong các khu vực nông thôn cho thấy nam giới thay ựổi nghề nghiệp nhiều gấp hơn 2 lần phụ nữ (31,6% và 13,2%). Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, xác suất ựổi nghề của lao ựộng nam lớn hơn lao ựộng nữ, nếu một phụ nữ có xác suất ựổi nghề là 22% thì một lao ựộng nam tương ựương có xác suất ựổi nghề là 52%. điều này càng cho thấy sự cần thiết ưu tiên ựào tạo nghề, chuyển giao kỹ thuật liên quan ựến sản xuất nông nghiệp cho phụ nữ, vì nam giới có tắnh linh hoạt hơn nữ trong quá trình nắm bắt các cơ hội mới khi chuyển ựổi nghề nghiệp, việc làm.

- Tạo ựiều kiện thuận lợi cho phụ nữ tiếp cận các nguồn lực

Không làm chủ ựược các nguồn lực (ựất ựai, tài sản, phương tiện sản xuất,...) thì phụ nữ sẽ thuộc Ộnhóm yếu thếỢ, không thể tự chủ và khó phát huy ựược sức mạnh của vai trò nữ giớị điều này sẽ càng thêm bất lợi nếu như ựời sống gia ựình của người phụ nữ có vấn ựề, gặp chuyện Ộcơm không dẻo, canh chẳng ngọtỢ dẫn ựến gia ựình tan vỡ.

- Chăm lo sức khỏe và an sinh xã hội cho phụ nữ nông thôn

Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xóa ựói nghèo CPRGS- 5/2002 ựã xác ựịnh một trong số 18 nội dung về vấn ựề thực hiện bình ựẳng giới, vì sự tiến bộ phụ nữ là ỘCải thiện sức khỏe phụ nữ bằng việc nâng cao nhận thức và thay ựổi hành vi chăm sóc sức khỏe trong việc cung cấp các dịch vụ y tế và kế hoạch hóa gia ựình. Bảo ựảm cho phụ nữ nghèo ựược tiếp cận các dịch vụ chăm sóc sức khỏe một cách thuận lợị Nâng cao chất lượng các dịch vụ sau sinh ựẻỢ. đây là tư tưởng chỉ ựạo rất ựúng ựắn, vì hiện nay phụ nữ nông thôn vẫn còn chịu nhiều thiệt thòi trong việc chăm sóc sức khỏẹ để có chắnh sách ưu ựãi nhằm bảo vệ và nâng cao sức khỏe cho phụ nữ nông thôn, nên tập trung vào:

+ Sức khỏe sinh sản của phụ nữ. Khi thực hiện chức năng tái sinh sản, người phụ nữ nông thôn hiện nay phải ựối diện với những gánh nặng về dân số - kế hoạch hóa gia ựình do quan niệm của nam giới ỘkhoánỢ việc ựó cho nữ giới và nam giới thiếu sự tham gia, chia sẻ trách nhiệm trong vấn ựề nàỵ đồng thời, quan tâm ựến chất lượng dân số hiện nay không thể coi nhẹ những nội dung liên quan ựến sức khỏe sinh sản, quyền sinh sản của người phụ nữ nông thôn.

+ Cải thiện môi trường lao ựộng và sinh hoạt ở nông thôn. Hiện nay, ô nhiễm môi trường sống ở nông thôn và môi trường sản xuất nông nghiệp ựã và ựang ựến mức báo ựộng. Do vậy, các chương trình phát triển kinh tế - xã hội ở nông thôn, quá trình công nghiệp hóa và ựô thị hóa cần chú trọng ựến việc giữ gìn, bảo vệ môi trường nông nghiệp, nông thôn.

4.3.3. Nhóm gii pháp v kinh tế

* Phát triển sản xuất, tạo việc làm tăng thu nhập cho lao ựộng phụ nữ

nông thôn

Trong giai ựoạn mới, cùng với việc ựẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện ựại hóa nông nghiệp nông thôn nâng cao ựời sống vật chất, tinh thần cho mọi gia ựình nông dân, ựặc biệt là phụ nữ nông dân, ựòi hỏi huyện Phú Bình phải tạo một môi trường kinh tế - xã hội lành mạnh ựể phụ nữ nông dân phát huy vai trò của mình trong phát triển kinh tế hộ gia ựình nông dân. Cụ thể:

- Phát triển kinh tế hộ gia ựình

Với ựặc thù của huyện Phú Bình, các cấp cần quan tâm hơn nữa ựến làng nghề truyền thống về ựồ mộc, việc khôi phục làng nghề này sẽ tạo ựiều kiện ựể giải quyết việc làm lao ựộng nông dân ựịa phương, nhất là lao ựộng nữ nông dân vì hiện nay lực lượng lao ựộng nữ nông dân vẫn chiếm số ựông trong khu vực sản xuất nông nghiệp, từ ựó, tăng thu nhập, vừa có ựiều kiện chăm sóc gia ựình. điều ựó cho thấy một bộ phận lao ựộng nữ nông dân sẽ chuyển từ lĩnh vực nông nghiệp sang lĩnh vực phi nông nghiệp, ựây là ựường rút ngắn của quá trình công nghiệp hóa,

Một phần của tài liệu Vai trò của phụ nữ nông thôn trong phát triển kinh tế hộ gia đình ở Huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên (Trang 98 - 140)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)