Vai trò của người phụ nữ trong việc thực hiện các hoạt ựộng của hộ

Một phần của tài liệu Vai trò của phụ nữ nông thôn trong phát triển kinh tế hộ gia đình ở Huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên (Trang 85 - 89)

5. Bố cục của luận văn

3.2.4. Vai trò của người phụ nữ trong việc thực hiện các hoạt ựộng của hộ

Các hoạt ựộng chung của hộ

Như phần trên, chúng ta ựã thấy ựược phần nào vai trò của người phụ nữ trong các quyết ựịnh của hộ gia ựình, mục này chúng ta sẽ nghiên cứu xem ai sẽ là người thực hiện các hoạt ựộng của hộ gia ựình.

Bảng 3.22. Vai trò của phụ nữ trong các hoạt ựộng của gia ựình Thanh

Ninh đồng Liên Lương Phú Tổng số Tỷ lệ (%) Tiêu dùng hàng ngày của gia ựình

Chồng 3 0 2 5 2,92

Vợ 27 51 33 111 64,91

Cả 2 22 4 19 45 26,32

Không ý kiến 5 2 3 10 5,85

57 57 57 171 100

Học hành của con cái

Chồng 1 0 1 2 1,17

Vợ 29 39 30 98 57,31

Cả 2 20 12 21 53 30,99

Không ý kiến 7 6 5 18 10,53

Tổng số 57 57 57 171 100

Chăm lo sức khỏe cho các thành viên trong gia ựình

Chồng 3 0 0 3 1,75 Vợ 16 42 16 74 43,27 Cả 2 26 12 39 77 45,03 Không ý kiến 2 3 2 7 4,09 Tổng số 47 57 57 161 94,15 (Nguồn: tổng hợp từ số liệu ựiều tra của tác giả)

đối với tiêu dùng hàng ngày của hộ gia ựình, chúng ta cũng nhận thấy có tới 91,23% các hoạt ựộng chi tiêu trong gia ựình ựều có sự tham gia của người phụ nữ, đặc biệt, trong số ựó có tới 64,91 % chị em là người hoàn toàn quyết ựịnh các hoạt ựộng chi tiêu của gia ựình. Chỉ có số ắt, chưa ựến 3% nam giới thực hiện các hoạt ựộng mua sắm tiêu dùng của hộ.

Trong số 5 hộ gia ựình có chồng là người quyết ựịnh chi tiêu của gia ựình, chúng không phát hiện ựiều gì ựặc biệt, ngoại trừ 1 hộ có chồng làm công an, vợ làm ruộng; một hộ nữa có vợ là giáo viên và chồng là nông dân, 3 hộ còn lại ựều thuần nông. điều này có thể do ựặc ựiểm riêng của từng gia ựình.

đối với việc học hành của con cái, vai trò của người phụ nữ cũng ựược thể hiện rõ trong việc chăm lo học hành của con cái, Hơn 88% việc học hành của con cái có sự ựóng góp của người phụ nữ trong gia ựình, đặc biệt, có tới 57,51 % chị em hoàn toàn chăm lo cho việc học hành của con cái, Tuy nhiên, còn tới 18 hộ (chiếm 10,53%) số người ựược phỏng vấn không cho ý kiến về vấn ựề nàỵ

Vai trò trong công tác chăm sóc sức khoẻ gia ựình

Khác với ựiều chúng tôi dự ựoán, việc chăm lo sức khỏe cho các thành viên trong gia ựình là do phụ nữ, Chúng tôi nhận thấy, quan tâm tới sức khỏe của gia ựình là mối quan tâm chung của cả vợ và chồng. Việc quan tâm này tới sức khỏe này chỉ có người chồng ở xã đồng Liên là giao phó trách nhiệm cho nữ giới nhiều hơn. đối với 2 xã còn lại thì tỷ lệ chồng và vợ quan tâm tới sức khỏe của gia ựình ựề caọ điều này cũng hoàn toàn phù hợp với xu hướng chung của mọi người trong xã hội quan tâm tới sức khỏe của mình và các thành viên khác trong gia ựình

Ngoài việc phải chăm sóc sức khỏe con cái, phụ nữ còn ựóng vai trò trong việc chăm sóc sức khỏe các thành viên trong gia ựình. Tuy nhiên ở vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa việc chăm sóc sức khỏe còn gặp nhiều khó khăn do nhiều nguyên nhân khác nhaụ Phân tắch tài liệu ựiều tra về dịch vụ y tế ta thấy ở cộng ựồng người dân thường sử dụng các phương pháp khác nhau ựể ựiều trị bệnh.

Ngoài việc mua thuốc, lấy thuốc cho người bệnh uống, thì việc nấu ăn, tắm rửa chăm sóc cho người ốm yếu do phụ nữ trong gia ựình làm là chắnh. Nhưng khi người vợ bị ốm thì thường tự chăm sóc bản thân, trừ khi không thể Ộgượng dậyỢ

ựược thì người chăm sóc mình mới là chồng và các con.

Vai trò của người phụ nữ trong các hoạt ựộng khác của gia ựình

Ngoài ra, chúng tôi còn nghiên cứu vai trò của người phụ nữ trong các hoạt ựộng khác của hộ như thiết ựãi khách, thăm họ hàng, gửi tiết kiệm, quản Ầ hay các hoạt ựộng xã hội khác như lễ hội, hiếu hỉ, ma chay, cưới xin,Ầ thì sự tham gia của người phụ nữ và nam giới cơ bản là như nhau, cả hai cùng tham giạ Tuy nhiên, ựối với một số hoạt ựộng hội họp của thôn bản, thì người phụ nữ tham gia nhiều hơn. Phụ nữ ựóng góp to lớn vào phúc lợi gia ựình. Họ làm ruộng, mang lại thu nhập bằng tiền mặt, chăm sóc con cái và làm các việc nội trợ. Thực tế trong khi phụ

nữ làm phần lớn việc nội trợ và chăm sóc người phụ thuộc (trẻ em và người già) với sự giúp ựỡ ắt ỏi của nam giới thì ựóng góp sản xuất của họ cho gia ựình gần bằng nam giớị

Bảng 3.23. Phân công công việc giữa các thành viên trong gia ựình

đơn vị tắnh: %

Loại hoạt ựộng Vợ Chồng Tỷ lệ tham gia của Con Người khác

1. Việc nội trợ

Quét dọn 68,10 6.080 17,5,0 7,70

Giặt quần áo 83,70 3,60 10,90 1,80

Nấu nướng 75,40 4,90 13,40 6,40 Mua thức ăn 88,20 3,20 3,80 4,90 Sửa nhà 15,50 74,80 1,10 8,70 2. Chăm sóc người phụ thuộc Con nhỏ 76,90 19,0 0,50 3,60 Người già 64,80 31,0 1,70 2,50 3. Việc khác Các hoạt ựộng xã hội 40,20 40,5 0,90 7,20

Qua nghiên cứu thực tế ở trên ựây, chúng ta nhận thấy vai trò quan trọng của người phụ nữ không chỉ tham gia vào phát triển kinh tế hộ mà còn vào các hoạt ựộng sinh hoạt của gia ựình cũng như cộng ựồng, Về nhiều hoạt ựộng, vai trò này của người phụ nữ là tương ựương hoặc cao hơn nam giới, Người vợ và chồng cùng nhau bàn ựể thống nhất.

Qua phân tắch trên, thêm một lần nữa khẳng ựịnh rằng thời gian phụ nữ lao ựộng sản xuất ựể tạo thu nhập cho hộ gia ựình rất cao, nhưng họ vẫn phải thực hiện trách nhiệm làm công việc nội trợ, nấu ăn, giặt quần áo, dọn dẹp nhà cửa Ầ.ựòi hỏi hàng ngày ựối với phụ nữ trong gia ựình như nhà nghiên cứu Jashandai ựã khẳng ựịnh ỘBất luận chủ hộ là nam hay nữ, phụ nữựều phải làm nội trợ gấp 2 lần so với nam giớiỢ, nhưng họ vẫn giành thời gian ắt ỏi ựể tham gia sinh hoạt hội ựoàn thể, tham gia các hoạt ựộng cộng ựồng. Vì thế, thời gian ngủ, nghỉ ựể tái sản xuất sức lao ựộng cho phụ nữ giảm ựi nhất là trong nhưng thời ựiểm khẩn trương của mùa vụ, làm ảnh hưởng không nhỏ tới sức khoẻ của phụ nữ. Nếu phụ nữ muốn có thời gian ựể thăm hỏi, giao lưu bạn bè hoặc tham dự các lớp học, các buổi tập huấn nâng

cao kiến thức về mọi mặt thì rất cần có ựược sự chia sẻ công việc nội trợ, chăm sóc con cái từ các thành viên khác trong gia ựình, trước hết là người chồng.

Một phần của tài liệu Vai trò của phụ nữ nông thôn trong phát triển kinh tế hộ gia đình ở Huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên (Trang 85 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)