Vai trò phụ nữ nông thôn trong phát triển cộng ựồng

Một phần của tài liệu Vai trò của phụ nữ nông thôn trong phát triển kinh tế hộ gia đình ở Huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên (Trang 89 - 91)

5. Bố cục của luận văn

3.2.5.Vai trò phụ nữ nông thôn trong phát triển cộng ựồng

Quan hệ trong cộng ựồng

Hầu hết phụ nữ ựược hỏi ý kiến ựều cho rằng các chức vụ lãnh ựạo chủ chốt của xã, xóm ựều do nam giới nắm giữ. Phụ nữ chỉ giữ các chức vụ Chủ tịch Hội LH phụ nữ xã hoặc Chi hội trưởng phụ nữ.

Thực tế tại các xã thuộc vùng nghiên cứu, có 13% ựến 20% phụ nữ tham gia cấp uỷ xã, tại xã đồng Liên và xã Lương Phú có từ 20% trở lên phụ nữ là ựại biểu hội ựồng nhân dân xã. Các tổ chức ựoàn thể có tỷ lệ nữ tham gia từ 11,8 % ựến 40%. Tuy vậy, kết quả nghiên cứu cũng cho thấy phụ nữ tham gia công tác chắnh quyền còn thấp, chưa tương xứng với lực lượng nữ ở ựịa phương. Phụ nữ giữ chức vụ Trưởng xóm và Bắ thư Chi bộ chỉ có tỷ lệ từ 5,9% ựến 25%; riêng xã đồng Liên không có phụ nữ giữ chức vụ Trưởng xóm.

Có thể nói mức ựộ tham gia công tác lãnh ựạo chắnh quyền và cộng ựồng của phụ nữ nông thôn còn quá ắt. đây cũng là vấn ựề cần lưu ý khi xây dựng các chắnh sách và chiến lược vì sự tiến bộ và phát triển của phụ nữ.

Bảng 3.24. Phụ nữ tham gia lãnh ựạo cấp uỷ đảng, chắnh quyền, ựoàn thể tại các xã vùng nghiên cứu

Các chức danh

Xã Thanh Ninh Xã đồng Liên Xã Lương Phú

Số người Tỷ lệ (%) Số người Tỷ lệ (%) Số người Tỷ lệ (%) Cấp uỷ xã 2/15 13 3 20 2/15 13

Hội ựồng nhân dân xã 2/24 8,3 5 20,8 4/20 20

Ban chấp hành đoàn TN 6/15 40 3 27.2 01/12 8,3

Ban chấp hành Hội nông dân 2/17 11,8 3 23 11/13 84

Trưởng xóm 1/15 6,7 0 0 3/12 25

Bắ thư chi bộ 1/17 5,9 3 21,4 2/15 13

(Nguồn trắch dẫn: tổng hợp từ tài liệu của UBND xã nghiên cứu)

Phụ nữ tham gia hoạt ựộng cộng ựồng, hoạt ựộng xã hội ắt hơn nam giớị Kết quả nghiên cứu cho thấy việc tham gia các hoạt ựộng cộng ựồng, như: các cuộc họp

xóm, sinh hoạt ựoàn thể, tham gia tập huấn,Ầ thì nam giới thực hiện là chắnh. Việc phụ nữ tham gia hoạt ựộng cộng ựồng với tỷ lệ thấp hơn nam giới, là thiệt thòi ựối với chắnh bản thân họ trong việc tiếp cận thông tin diễn ra hàng ngày trên ựịa bàn cư trú, chia sẻ với những người xung quanh về công việc làm ăn và những vấn ựề khác. đồng thời họ cũng ắt có ựiều kiện ựể thể hiện khả năng, tiếng nói của mình trong các hoạt ựộng chung của cộng ựồng dân cư, góp phần ựưa ra những quyết ựịnh về những vấn ựề liên quan ựến cộng ựồng.

Bên cạnh ựó, phụ nữ thường xuyên tham gia các hoạt ựộng như: quyét dọn vệ sinh ựường làng, chuẩn bị lễ hội cộng ựồng, họp phụ huynh học sinh, ẦHiện tượng Ộnữ làm- nam họcỢ cũng là một trong những nguyên nhân khiến công việc của phụ nữ vất vả và tốn nhiều thời gian hơn.

Bảng 3.25. Tỷ lệ nữ tham gia hoạt ựộng cộng ựồng ở các ựiểm nghiên cứu

đVT: %

Các hoạt ựộng

Người thực hiện (%)

Xã Thanh Ninh Xã Lương Phú Xã đồng Liên

Vợ Chồng hai Cả Vợ Chồng hai Cả Vợ Chồng hai Cả Họp xóm 22,7 43,2 34,1 25,0 46,67 28,3 25,8 46,8 27,4 Sinh hoạt ựoàn thể 27,3 38,6 34,1 26,7 43,33 30,0 30,6 40,3 29,0 Tham gia lãnh ựạo

chi bộ, xóm, các

ựoàn thểở xóm 13,6 52,3 34,1 16,7 51,7 31,7 19,4 48,4 32,3

(Nguồn: tổng hợp từ phiếu ựiều tra của tác giả)

Qua bảng trên ta thấy rõ, giữa nam và nữ có sự không công bằng trong việc tham gia các hoạt ựộng cộng ựồng. 43,2 % người chồng tham gia các buổi họp xóm, nghe tuyên truyền kiến thức về chắnh sách, pháp luật. điều này càng làm tăng thêm khoảng cách về nhận thức, hiểu biết xã hội giữa nam và nữ. Trong khi ựó, công việc rất quan trọng là nuôi dạy con cái lại chủ yếu do người vợ ựảm nhận và công việc sản xuất nông nghiệp cũng có tỷ lệ nữ tham gia rất cao ở tất cả các khâụ Như vậy sẽ thật khó khăn ựể áp dụng tiến bộ về khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất nông lâm nghiệp nhằm tăng năng xuất, sản lượng cây con. Khi phụ nữ có trình ựộ thấp,

phần lớn thời gian họ giành cho các hoạt ựộng sản xuất, ựó họ có rất ắt thời gian ựể chăm sóc sức khoẻ cho con cái và cho chắnh bản thân. Ta cũng thấy rằng, việc tham dự các ựám hiếu, hỷ, lễ hộiẦ chủ yếu vẫn là nam giới, phụ nữ tham gia công việc này rất thấp chỉ trên 15%, cũng như vậy phụ nữ ắt tham gia các tổ chức hội ựoàn thể hơn nam giớị Một lần nữa khẳng ựịnh rằng phụ nữ ắt có cơ hội hơn ựể nâng cao hiểu biết và mở rộng mối quan hệ xã hội hơn nam giớị Nhưng trong lao ựộng công ắch, lao ựộng chiến dịch diễn tập chiến ựấu bảo vệ trị an (ZT) ựể vệ sinh môi trường, dọn kênh mương, ựào rãnh, phụ nữ rất hăng hái và tự nguyện tham gia (trên 42%), qua ựó họ vận ựộng gia ựình và bà con lối xóm giữ vệ sinh chung và bảo vệ tài sản, môi trường sống xung quanh. đây là một ưu ựiểm lớn về khắa cạnh xã hội, cộng ựồng, nếu biết phát huy sẽ nâng cao hơn vai trò của phụ nữ trong phát triển cộng ựồng.

Một phần của tài liệu Vai trò của phụ nữ nông thôn trong phát triển kinh tế hộ gia đình ở Huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên (Trang 89 - 91)