5. Bố cục của luận văn
3.2.3. Thực trạng vai trò của người phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ gia
3.2.3. Thực trạng vai trò của người phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ gia ựình ởcác hộ nghiên cứu các hộ nghiên cứu
Vai trò của người phụ nữ trong hoạt ựộng sản xuất nông nghiệp của hộ
Vì những lý do khác nhau, phụ nữ ựã trở thành lực lượng lao ựộng quan trọng trong nông thôn Việt Nam nói chung và ựịa bàn nghiên cứu của chúng tôi nói riêng. Sự tham gia của người phụ nữ trong hoạt ựộng sản xuất nông nghiệp ựược thể hiện ở bảng saụ
Chúng tôi trực tiếp phỏng vấn các chị em phụ nữ ựể biết ựược ai là người phân công lao ựộng và ựiều hành hoạt ựộng sản xuất của gia ựình ựể hiểu sâu hơn vai trò của người phụ nữ trong gia ựình. Kết quả nghiên cứu thực tế cho thấy ở bảng saụ
Bảng 3.16. Vai trò của giới trong việc phân công quyết ựịnh và ựiều hành hoạt ựộng sản xuất của hộ
Phân công Lđ và
ựiều hành SX hộ Thanh Ninh đồng Liên Lương Phú T. cộng %
Chồng 20 28 23 71 41,52
Vợ 14 20 21 55 32,16
Cả hai 23 9 13 45 26,32
Tổng ựiều tra 57 57 57 171
(Nguồn: tổng hợp từ số liệu ựiều tra của tác giả)
Kết quả nghiên cứu cho chúng ta thấy mẫu nghiên cứu có 3 loại hộ gia ựình: hộ gia ựình có người chồng quyết ựịnh phân công lao ựộng và ựiều hành hoạt ựộng sản xuất chiếm tỷ lệ cao nhất 41,52%, tiếp theo là hộ có người vợ ựứng ra chỉ ựạo công việc là 32, 16 % và loại thứ 3, cả 2 vợ chồng cùng quyết ựịnh chung là 26,32%. điều này cho thấy vai trò quan trọng của người phụ nữ trong gia ựình hoặc trực tiếp ựiều hành hay cùng với chồng quyết ựịnh công việc lớn trong gia ựình.
Bảng 3.17. Lao ựộng ựầu vào cho sản xuất nông nghiệp (lúa vụ Chiêm)
đVT: ngày công Tổng công lao ựộng Vợ Chồng Thuê Ngày công Tỷ lệ (%) Ngày công Tỷ lệ (%) Ngày công Tỷ lệ (%) Làm ựất 1135 386 34,01 568 50,04 181 15,95 Gieo mạ 286 217 75,87 68 23,78 1 0,35 Nhổ mạ 367 255 69,48 110 29,97 2 0,54 Cấy 973 780 80,16 103 10,59 90 9,25 Bón phân 377 272 72,15 97 25,73 8 2,12 Làm cỏ 467 351 75,16 99 21,20 17 3,64 Phun thuốc 346 141 40,75 195 56,36 10 2,89 Gặt 1044 646 61,88 323 30,94 75 7,18 Tuốt 485 215 44,33 219 45,15 51 10,52 Phơi 683 441 64,57 242 35,43 0 0,00 Say sát 280 180 64,29 100 35,71 0 0,00 (Nguồn: tổng hợp từ số liệu ựiều tra của tác giả)
Bảng trên cho thấy các hoạt ựộng trồng lúa của hộ gia ựình. Các hoạt ựộng này bao gồm các hoạt ựộng cơ bản sau: làm ựất, gieo mạ, nhổ cỏ, cấy, bón phân, làm cỏ, phun thuốc, gặt, tuốt, phơi, say sát,... Chúng ta nhận thấy, hộ chủ yếu sử dụng lao ựộng của gia ựình. Hộ thuê lao ựộng vào những lúc mùa vụ như làm ựất, cấy, gặt và suốt lúa là những hoạt ựộng mang tắnh thời vụ. Trong mẫu nghiên cứu, có tới gần 16% công lao ựộng làm ựất ựược thuê ngoài, tiếp ựến là suốt lúa gần 11% và cấy 9,25%. Các hoạt ựộng còn lại ựều do gia ựình ựảm nhiệm.
Giữa người vợ và người chồng, người chồng tham gia chủ yếu vào những công việc mang tắnh nặng nhọc như: làm ựất hơn 50% tổng sô công, phun thuốc trừ sâu 56,36% tổng số ngày phun và tuốt (suốt) lúa 45% tổng số ngày công.
Số còn lại là công việc của người phụ nữ. Phụ nữ tham gia vào tất cả các công việc trồng lúạ Trong ựó, nhiều công việc người phụ nữ phải thực hiện phần nhiều hơn như cấy chiếm hơn 80% công lao ựộng, gieo mạ gần 76%, bón phân, làm cỏ trên 70% công lao ựộng và nhổ mạ, phơi, xay xát người phụ nữ ựều phải thực hiện hơn 60 tổng số công lao ựộng.
Bảng trên chỉ cho ta thấy ựược vai trò quan trọng của người phụ nữ trong hoạt ựộng sản xuất nông nghiệp, cụ thể trong trường hợp này là trồng lúạ Nhưng bên cạnh ựó, chúng ta cũng cần nhìn nhận gánh nặng mà người phụ nữ nông thôn gánh chịu trên ựôi vai của mình.
Trong cuộc sống hàng ngày của các gia ựình thì người phụ nữ và nam giới ựều tham gia các hoạt ựộng sản xuất ựể tạo thu nhập. Các hoạt ựộng tạo thu nhập các hộ phong phú và ựa dạng, ở mỗi loại hộ khác nhau ựều có ắt nhất 02 hoạt ựộng tạo thu nhập, hộ nông dân chủ yếu vẫn là sản xuất nông, lâm nghiệp, chăn nuôi, ngoài ra một số hộ còn hoạt ựộng dịch vụ trong nông nghiệp, làm thuê... đặc biệt tỷ lệ hộ phụ nữ ựơn thân cao (chồng ựi làm xa) ựã làm cho hộ rất khó khăn trong hoạt ựộng sản xuất tạo thu nhập và các hoạt ựộng khác. Trong 3 xã nghiên cứu thì nam giới thường làm những công việc nặng như cày bừa, phun thuốc, ... còn phụ nữ ngoài các công việc nội trợ, chăm sóc gia ựình như nhổ mạ, cấy, hái, chăm sóc, thu hoạch và bán các sản phẩm. đối với các công việc chăn nuôi gia súc người phụ nữ gần như ựảm nhận toàn bộ công việc từ khâu chọn giống, chăm sóc và bán sản phẩm, vì nam giới trong những ngày nông nhàn thường ựi làm thuê hoặc có nghề
phụ... Sự bình ựẳng trong công việc gia ựình cũng như trong các hoạt ựộng sản xuất có thể thấy rõ qua các công việc mà người phụ nữ và người ựàn ông ựảm nhận. Ta cũng nhận thấy sự ựóng góp của phụ nữ trong sản xuất là rất lớn song sự ựóng góp ựó thường không ựược ựánh giá ngang bằng với nam giớị
Tiếp theo chúng tôi nghiên cứu, sự tham gia cả người phụ nữ trong các công việc lao ựộng sản xuất, hoạt ựộng chăn nuôi và các hoạt ựộng khác của xã hộiẦ ựể thấy rõ ựược vai trò của họ trong hoạt ựộng phát triển kinh tế hộ gia ựình như thế nàọ
Vai trò của người phụ nữ trong hoạt ựộng chăn nuôi của hộ
Bên cạnh vai trò quan trọng của người phụ nữ trong hoạt ựộng sản xuất nông nghiệp của hộ, chúng ta không thể phủ nhận vai trò của người phụ nữ trong hoạt ựộng chăn nuôị Chúng ta sẽ nghiên cứu vai trò của người phụ nữ trong hoạt ựộng chăn nuôi của hộ qua bảng dưới ựâỵ
Bảng 3.18. Lao ựộng ựầu vào cho hoạt ựộng chăn nuôi của hộ
đVT: ngày công Tổng công lao ựộng Vợ Chồng
Ngày công Tỷ lệ (%) Ngày công Tỷ lệ (%)
Chăn nuôi gà 5074 3672 72,37 1402 27,63
Chăn nuôi lợn 5660 3810 67,31 1850 32,69
Chăn trâu bò 3547 2412 68,00 1135 32,00
(Nguồn: tổng hợp từ số liệu ựiều tra của tác giả)
Bảng trên cho mô tả tỷ lệ ngày công tham gia vào hoạt ựộng chăn nuôi của người phụ nữ và nam giới trong gia ựình với ba gia súc và gia cầm chắnh. đối với hoạt ựộng chăn nuôi, không có thuê lao ựộng. Do các hộ gia ựình ựều thuần nông và chăn nuôi với quy mô gia ựình, nên hộ chỉ sử dụng lao ựộng của gia ựình. Kết quả ựiều tra thực tế cho thấy, bên cạnh việc phải thực hiện hầu hết các công việc trong hoạt ựộng trồng trọt như phân tắch ở trên, thì khi về nhà, người phụ nữ còn thực hiện 2/3 khối lượng công việc của các hoạt ựộng chăn nuôị Cụ thể, chăn nuôi gà chiếm tới 72,37%, các hoạt ựộng. Ngoài ra, các hoạt ựộng chăn nuôi lợn và trâu bò cũng chiếm gần 70% thời gian.
Qua phân tắch vai trò người phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ thông qua sự tham gia của họ vào các hoạt ựộng chăn nuôi và trồng trọt, chúng ta nhận thấy vai trò quan trọng của họ ựối với hộ gia ựình. Song cũng không thể phủ nhận gánh nặng mà phụ nữ nông thôn ựang gánh vác. đây cũng là mối quan tâm của các cấp chắnh quyền liên quan trong việc ựề xuất các giải pháp nhằm hỗ trợ người phụ nữ.
Vai trò của người phụ nữ trong việc quản lý vốn vay
Bên cạnh việc tham gia vào các hoạt ựộng sản xuất và chăn nuôi, người phụ nữ còn tham gia vào việc quản lý các nguồn lực của hộ như vốn vaỵ Trong số 171 hộ của mẫu nghiên cứu thì có 60 hộ có vay vốn. Vai trò của người phụ nữ trong quản lý vốn ựược thể hiện qua bảng sau:
Bảng 3.19. Vai trò của giới trong quản lý vốn vay Xã Thanh
Ninh Xã đồng Liên Xã Lương Phú Tổng số Tỷ lệ (%) Quản lý vốn vay Vợ 3 12 5 20 33,33 Chồng 1 1 2 4 6,67 Cả 2 15 10 11 36 60,00 Cộng 19 23 18 60 100 Ai ựứng tên vay vốn Vợ 5 12 7 24 40,00 Chồng 12 10 11 33 55,00 Cả 2 2 1 3 5,00 Cộng 19 23 18 60 100
Ai là người ựi trả lãi
Vợ 6 21 15 42 70,00
Chồng 13 2 3 18 30,00
Cả 2 0 0 0 0.00
Cộng 19 23 18 60 100
Ai là người quyết ựịnh sử dụng vốn vay
Vợ 3 10 4 17 28,33
Chồng 1 2 3 5,00
Cả 2 15 11 14 40 66,67
Cộng 19 23 18 60 100
Người vợ ựược ựánh giá cao hơn trong quản lý tài chắnh của gia ựình với trách nhiệm chi tiêu nhỏ lẻ hàng ngày nhưng việc quyết ựịnh mua sắm, làm công việc lớn lại do người chồng quyết ựịnh. Qua bảng trên cho thấy, trong việc quản lý vốn vay có tới 33,33% nguồn vốn vay là do người vợ quản lý và 60% là cả hai vợ chồng cùng quản lý. Kết quả ựiều tra tại các hộ cho thấy trong quá trình ra quyết ựịnh sử dụng tài chắnh, hầu hết ựều cho rằng cả vợ và chồng bàn bạc thống nhất nhưng nếu có sự không ựồng thuận thì quyết ựịnh cuối cùng thuộc về người chồng. đối với hoạt ựộng vay vốn tắn dụng, nếu vay bằng tắn chấp của các hội ựoàn thể thì người ựứng tên vay vốn là phụ nữ, nhưng nếu vay vốn sản xuất tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện thì ựứng tên vay vốn là người chồng, chiếm 55% và người vợ ựứng tên 40%. Vì ựứng tên trong sở hữu tài sản như ựất ựai, xe máy, nông cụ Ầcủa hộ là người chồng. Có thể do nam giới là chủ hộ và là người có trình ựộ học vấn cao hơn, nên việc ựứng ra vay vốn chủ yếu do người chồng thực hiện.
Nhưng việc trả lãi hàng tháng lại thuộc về người vợ, có 70%.% người vợ thực hiện nhiệm vụ này, 30% do người chồng thực hiện. Như vậy, người vợ trực tiếp quản lý tài chắnh như thủ quỹ của gia ựình, còn quyền quyết ựịnh sử dụng tài chắnh vào mục ựắch gì, sử dụng thế nào lại thuộc về người chồng.
Việc quyết ựịnh sử dụng vốn làm gì thì lại có tới gần 70% do cả vợ và chồng cùng quyết ựịnh. Có hơn 28% chỉ do người phụ nữ quyết ựịnh.
Qua phân tắch trên cho thấy, người phụ nữ tham gia vào quá trình vay, trả lãi và quản lý nguồn vốn vay của hộ phục vụ cho sản xuất và phát triển kinh tế của hộ gia ựình.
Sử dụng thu nhập và phúc lợi gia ựình
Xuất phát từ kết quả nghiên cứu thực trạng vai trò của người phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ gia ựình, chúng tôi ựi sâu nghiên cứu vai trò của người phụ nữ trong việc quản lý các hoạt ựộng của hộ cũng như sử dụng các nguồn thu và phúc lợi gia ựình.
Bảng 3.20. Quản lý thu nhập của hộ gia ựình Quản lý chung Quản lý một phần Tiền ai người ựó quản lý Không có ý kiến Tổng Thanh Ninh 47 0 3 7 57 đồng Liên 54 2 1 0 57 Lương Phú 48 2 0 7 57 Tổng số 149 4 4 14 171 Tỷ lệ (%) 87,13 2,34 2,34 8,19 (Nguồn: tổng hợp từ số liệu ựiều tra của tác giả)
Qua bảng trên cho thấy, về ựóng góp thu nhập và quản lý thu nhập của hộ, thì có tới 149/171 ý kiến, chiếm 87,13% số hộ ựiều tra cho rằng vợ chồng cùng nhau ựóng góp và quản lý thu nhập của gia ựình. điều này nói lên vai trò của người phụ nữ nông thôn ngày càng ựược nâng cao, họ ựóng góp và chia sẻ trách nhiệm quản lý nguồn thu cũng như sử dụng nguồn thu ựó cho hộ gia ựình.
Vai trò của người phụ nữ trong các quyết ựịnh của gia ựình
Cụ thể các hoạt ựộng chi tiêu trong gia ựình, ai là người quyết ựịnh, sẽ ựược thể hiện qua bảng sau:
Bảng 3.21. Vai trò quyết ựịnh hoạt ựộng chung của hộ
Thanh Ninh đồng Liên Lương Phú Tổng số Tỷ lệ (%) Mua sắm dụng cụ sản xuất Chồng 5 4 4 13 7,60 Vợ 9 7 16 32 18,71 Cả 2 37 46 37 120 70,18 Không ý kiến 6 0 0 6 3,51 Tổng số 57 57 57 171 100
Mua ựồ dùng ựắt tiền trong gia ựình
Chồng 12 1 5 18 10,53
Vợ 1 7 3 11 6,43
Cả 2 35 38 35 108 63,16
Không ý kiến 9 11 14 34 19,88
Tổng số 57 57 57 171 100
đầu tư vào sản xuất nông nghiệp
Chồng 2 1 0 3 1,75 Vợ 25 28 28 81 47,37 Cả 2 24 27 29 80 46,78 Không ý kiến 6 1 0 7 4,09 Tổng số 57 57 57 171 100 (Nguồn: tổng hợp từ số liệu ựiều tra của tác giả)
Bảng trên cho thấy, việc mua sắm dụng cụ sản xuất ựều ựược sự nhất trắ của cả vợ và chồng, tỷ lệ hộ trả lời cả vợ và chồng cùng quyết ựịnh mua sắm dụng cụ sản xuất chiếm tới 70,18%, Tuy nhiên, cũng có tới 18,71% phụ nữ quyết ựịnh mua dụng cụ sản xuất gì cho gia ựình.
Tương tự, ựối với việc mua sắm các dụng cụ ựắt tiền trong gia ựình thì cũng có tới 63,16% ựồng ý rằng việc mua sắm các ựồ dùng ựắt tiền trong gia ựình ựược sự ựồng thuận của cả 2 vợ chồng.
Vai trò của người phụ nữ nông thôn trong nghiên cứu của chúng tôi ựược thể hiện rõ hơn vào các hoạt ựộng sản xuất của hộ, Kết quả nghiên cứu thực tế cho thấy có tới 47,37% phụ nữ tự quyết ựịnh hộ nên ựầu tư vào hoạt ựộng sản xuất nông nghiệp nào, Tỷ lệ này tăng lên từ 18,71% phụ nữ tư mua dụng cụ sản xuất và 6,43% tự mua sắm ựồ dùng ựắt tiền trong gia ựình, đối với hoạt ựộng sản xuất nông nghiệp có 46,78% cả 2 vợ chồng cùng quyết ựịnh ựầu tư vào sản xuất nông nghiệp, Tuy nhiên, có 1 tỷ lệ tương ựương là 47,37% phụ nữ tự quyết ựịnh hoạt ựộng ựầu tư vào sản xuất nông nghiệp của hộ, điều này nói lên tầm quan trọng của phụ nữ trong việc phát triển kinh tế hộ gia ựình,
Chúng tôi cũng ựi sâu tìm hiểu vai trò của người phụ nữ trong hoạt ựộng ựầu tư vào lĩnh vực phi nông nghiệp cũng như ựầu tư vào các dịch vụ bán lẻ , Tuy nhiên, do ựịa bàn nghiên cứu là khu vực thuần nông, ắt có hoạt ựộng phi nông nghiệp, nên các hộ nghiên cứu không trả lời câu hỏi này,
Như vậy, chúng ta có thể thấy, người phụ nữ ựóng vai trò quan trọng giống như người chồng trong gia ựình, họ bình ựẳng tham gia vào các quyết ựịnh của hộ,