Thuaơt ngữ stress

Một phần của tài liệu Tâm lý học lao động PGS TS Võ Hưng (Trang 41 - 80)

VI. STRESS

6.1.2. Thuaơt ngữ stress

W. Cannon, 1932, là người đaău tieđn đưa ra thuaơt ngữ stress. OĐng đưa ra ý nieơm veă "noơi cađn baỉng" tức là xu hướng cụa mĩi sinh vaơt duy trì moơt mođi trường beđn trong oơn định, chông lái những ạnh hưởng làm biên dáng do những lực lượng beđn ngoài. Nói cách khác là cơ theơ luođn cô gaĩng duy trì sự cađn baỉng khi có stress.

Từ đieơn tiêng Vieơt cụa Hoàng Pheđ (1996) coi stress là toơng theơ nói chung những rôi lốn tađm lý xạy ra đoơt ngoơt do nhieău nguyeđn nhađn khác nhau như sôc, xúc đoơng, quá tại...

Trong tài lieơu khoa hĩc hieơn nay, thường có ba cách định nghĩa khác nhau như sau:

1. Stress chư bât cứ sự kieơn nào hay kích thích nào từ mođi trường

ngoài có theơ khiên con người cạm thây sự caíng thẳng hoaịc bị kích đoơng. Theo nghĩa này thì stress ở beđn ngoài và được hieơu như moơt sức ép (Pressure).

2. Stress chư moơt đáp ứng chụ quan, là tráng thái caíng thẳng hoaịc kích đoơng tađm lý beđn trong, cũng là quá trình lý giại, gađy cạm xúc mang tính bạo veơ và ứng phó. Stress là ở trong cơ theơ và được hieơu như sự caíng thẳng (strain). Các quá trình như vaơy có theơ gađy caíng thẳng tađm trí, cũng có theơ thúc đaơy sự trưởng thành.

3. Stress là phạn ứng thực theơ cụa cơ theơ trước những đòi hỏi hoaịc sự xađm phám có theơ gađy toơn thương cho cơ theơ. Đòi hỏi là moơt

82 | 83

yêu tô thúc đaơy moơt kích thích, thức tưnh tự nhieđn cụa cơ theơ vươn tới moơt hốt đoơng ở taăm cao hơn.

Sự tiêp xúc laịp đi laịp lái với các yêu tô stress gađy kích thích có theơ dăn đên moơt "Sức beăn sinh lý" nghĩa là naíng lực được gia taíng nhaỉm đáp ứng với stress. Tuy nhieđn các đieău kieơn stress gia taíng (mán tính) lái có theơ gađy phạn ứng ngược lại tiíu cực, beơnh hốn và cĩ theơ dăn đên tử vong.

Tóm lái, moơt tác nhađn gađy stress (stressor) cĩ thể lă moơt lực beđn ngoài - sức ép (pressure). Caíng thẳng là tình tráng hao mòn, hư hỏng do tâc động đề khâng lại sức ép. Như vaơy tác nhađn gađy stress là nguyeđn nhađn, còn caíng thẳng là haơu quạ kêt hợp cụa cạ tađm lý lăn sinh lý.

Có moơt sô thuaơt ngữ bieơu thị moơt sô tráng thái gaăn như stress và đođi khi được dùng lăn loơn.

Lo hêichư tráng thái caíng thẳng đaịc bieơt gađy khó chịu và bieơu thị sự hieơn dieơn cụa moơt môi nguy hieơm nào đó đang đe dố cơ theơ. Tráng thái cao nhât là cơn hoạng lốn, cơn hoạng sợ caíng thẳng khởi sự cho moơt cạm giác đang súp đoơ. (lo hêi khác với lo sợ. Lo hãi là cạm giác lo sợ chung, khođng thaơt rõ còn lo sợ là cảm nhậđn đối với moơt đôi tượng cú theơ).

Xung đoơtlà hieơn tượng khi có hai đôi tượng cánh tranh dăn đên xung đoơt, có theơ là:

- Xung đoơt phụ quyêt khi có hai mục tiíu cạnh tranh vă moơt sẽ bị loại trừ (đi hĩc hay đi làm kiêm tieăn);

- Xung đoơt né tránh khi cả hai mục tiíu đều mong muốn như nhau, câi năo cũng được cả (xem phim hay nghe ca nhác);

- Xung đoơt phụ quyêt – né tránh khi chư có moơt múc tieđu nhưng có cạ hai maịt tích cực và tieđu cực, có oơn định và tieăm aơn sự bât oơn

định (lây vợ thì oơn định cuoơc sông nhưng lái có phaăn mât tự do vì vaơy mà do dự).

Hút hăng làmang moơt tađm tráng âm ức và từ đó có theơ dăn đên những hành vi thiêu kieăm chê. (moơt quan chức khi phại veă hưu, mât hêt boơng loơc).

Phieăn nhieêucó nghĩa là sức ép đang doăn tới, là những kích thích gađy bực boơi. Nó khó chịu dai dẳng, khođng gađy ra những cạm xúc gađy cân như stress gađy thạm hĩa, nó gađy khođng mánh nhưng có theơ kéo dài (nhà hàng xóm mở radio quá lớn gađy khó ngụ).

Hamilton, 1979, cho raỉng lo hêi là nguyeđn nhađn chính và chụ yêu nhât gađy ra caíng thẳng trong tađm lí con người, gánh naịng từ lo hêi, xung đoơt, phieăn nhieêu càng lớn thì stress càng nhieău, càng nghieđm trĩng và có theơ vượt qua ngưỡng chịu đựng cụa con người.

6.2. Các lý thuyêt veă stress 6.2.1. Lý thuyêt sinh lý

Thường được nhaĩc tới là hoơi chứng thích nghi chung cụa Hans Selye (1974). Lý thuyêt Selye có theơ được trình bày trong bôn luaơn đieơm toơng quát sau:

1. Mĩi cơ theơ sinh hĩc đeău có moơt xung naíng baơm sinh là duy trì

moơt tráng thái cađn baỉng noơi táng gĩi là noơi cađn baỉng (Homeostasis), dieên ra suôt cuoơc đời.

2. Các tác nhađn gađy stress như maăm beơnh, quá tại làm xáo troơn

noơi cađn baỉng. Cơ theơ đáp ứng với bât kì tác nhađn nào dù deê chịu hay khó chịu baỉng moơt kích thích khođng đaịc hieơu, mang tính phòng veơ.

84 | 85

3. Sự thích nghi với stress dieên ra theo moơt sô giai đốn. Tiên trình

qua các giai đốn này phú thuoơc vào sức đeă kháng thành cođng đên đađu trong môi quan heơ veă cường đoơ và thời gian cụa tác nhađn gađy stress. 4. Cơ theơ có moơt lượng dự trữ naíng lượng thích nghi có giới hán.

Khi lượng dự trữ này suy giạm thì cơ theơ sẽ mât naíng lực ứng phó với stress đang tiêp túc dieên ra và có theơ dăn đên tử vong.

Có theơ tóm taĩt các giai đốn phạn ứng như sau:

- Phạn ứng báo đoơng xạy ra vào laăn xuât hieơn đaău tieđn cụa moơt tác nhađn gađy stress. Trong moơt thời gian ngaĩn ban đaău có moơt sức đeă kháng thâp hơn bình thường. Tiêp theo là moơt sô rôi lốn khođng nhieău, khođng lađu ở tieđu hóa, tim mách. Sau đó cơ theơ huy đoơng các nguoăn lực phòng veơ đeơ táo ra sự thích ứng tự bạo veơ. Nêu phạn ứng phòng veơ có kêt quạ thì phạn ứng báo đoơng châm dứt. Và cơ theơ trở lái tráng thái bình thường.

- Đeă kháng. Nêu phạn ứng phòng veơ khođng có kêt quạ, stress văn dieên tiên có nguy cơ vượt qua taăm kieơm soát cụa cơ theơ thì cơ theơ lái phại tiêp túc huy đoơng toơng lực đeơ chông trạ. Qua nhieău ngày tháng dieên ra cuoơc chông trạ, sức đeă kháng cụa cơ theơ cũng suy giạm. Moơt sô trieơu chứng thực theo lái phát sinh nghieđm trĩng hơn và lái làm giạm sút theđm sức đeă kháng.

- Kieơt sức. Nêu tác nhađn gađy stress nghieđm trĩng tiêp túc tác đoơng làm cơ theơ hao mòn theđm, kho dự trữ naíng lượng suy kieơt khiên sức đeă kháng bị teđ lieơt. Cơ theơ bị kieơt sức vôn có ạnh hưởng rât lớn đên phạn ứng cụa cơ theơ.

Nhược đieơm cụa lý thuyêt Selye là khođng quan tađm đên các yêu tô tađm lý xã hoơi.

6.2.2. Lý thuyêt di truyeăn – theơ táng

- Naíng lực ứng phó với stress còn lieđn quan đên yêu tô di truyeăn (hay baơm sinh). Mức đoơ ạnh hưởng còn tùy thuoơc vào sức đeă kháng vôn có hốt đoơng và phôi hợp hốt đoơng cụa các chức naíng cơ theơ. Ngưỡng tiêp nhaơn, tính nháy cạm hay trơ lì cụa chức naíng cơ theơ vôn được quyêt định từ kieơu gen cũng như kieơu hình. Các kieơu di truyeăn ạnh hưởng tới thê cađn baỉng trong heơ thaăn kinh, các kieơu khí chât, tỷ leơ hưng phân và ức chê. Khí chât hay táng người theơ hieơn ở các kieơu đáp ứng ban đaău với stress khác nhau:

- Mức linh hốt từ thú đoơng đên chụ đoơng; - Mức cạm xúc từ deê chịu đên khó chịu; - Mức phạn ứng từ trơ lì đên nháy cạm.

Trong thực tê tính di truyeăn và mođi trường là hai tác nhađn có quan heơ tác đoơng qua lái với nhau, boơ sung cho nhau và ạnh hưởng tới câu trúc chức naíng sinh hĩc. Từ đó có người đưa ra mođ hình gĩi là mođ hình Stress- Táng đaịc bieơt. Moơt người vôn yêu ớt (kieơu ưu tư), deê nháy cạm nhưng chẳng khi nào cho thây cạm giác caíng thẳng. Ngược lái cũng có người vôn có khí chât mánh mẽ nhưng lái có những phạn ứng rât yêu ớt trước những caíng thẳng naịng neă lieđn túc. Sự thay đoơi mang tính tiên hóa như thê sẽ xạy ra trong vieơc chĩn lĩc lôi ứng xử có theơ giúp con người thích nghi tôt hơn với mođi trường luođn biên đoơng đaăy bât traĩc.

6.2.3. Lý thuyêt tađm lý

Sigmund Freud đưa ra mođ hình gĩi là mođ hình tađm đoơng. Freud

phađn bieơt hai lối lo hãi: Lo hãi tín hieơu là khi có môi hieơm nguy từ beđn ngoài đưa tới. Nó theơ hieơn môi lieđn quan giữa nguyeđn nhađn gađy stress và phạn ứng caíng thẳng. Lo hãi chân thươnglà lo hãi chiêm ưu thê. Đó là lo hãi mang tính bạn naíng, phát sinh từ beđn trong, ví dú lo hãi

86 | 87

trước kích thích dúc vĩng và ý thức đáo đức kìm nén, đè naịng leđn noơi tađm có theơ dăn đên những rôi nhieêu tađm lí trong cuoơc sông hàng ngày.

John Watson, 1920, giại thích stress baỉng mođ hình có đieăukieơn kinh đieơn hay kêt hợp với mođ hình thao tác. OĐng đã làm moơt thí nghieơm như sau: OĐđng đưa cho moơt đứa trẹ 11 tháng tuoơi moơt con chuoơt. Em bé đùa vui với chuoơt khođng heă có bieơu hieơn sợ hãi gì cạ. Veă sau ođng cho đứa bé nhìn thây con chuoơt ngay sau khi phát ra moơt tiêng hét rùng rợn. Đứa bé đương nhieđn là rât sợ hãi khi nghe tiêng hét đó. Laịp lái nhieău laăn như vaơy đứa bé daăn tỏ ra khá sợ hãi khi nhìn thây con chuoơt ngay cạ khi khođng có tiêng hét nữa. Đứa bé còn có vẹ sợ hãi cạ khi thây hình ạnh nào đó tựa như con chuoơt. Cađu chuyeơn với đứa bé được minh hĩa như sau:

Trước đieău kieơn hóa: tiêng hét rùng rợn sợ, bỏ cháy.

Trong đieău kieơn hóa:nhìn thây con chuoơt + Tiêng hét rùng rợn Sợ và bỏ cháy.

Sau đieău kieơn hóa: nhìn thây chuoơt Sợ và bỏ cháy.

Có theơ dăn giại như sau: Kích thích khođng đieău kieơn dăn đên đáp ứng khođng đieău kieơn.

Kích thích có đieău kieơn coơng với kích thích khođng đieău kieơn dăn đên đáp ứng có đieăukieơn. Kêt quạ là kích thích có đieău kieơn sẽ dăn đên đâp ứng có đieău kieơn

KTKĐK ĐƯKĐK; KTCĐK + KTKĐKĐƯCĐKKTCĐK ĐƯCĐK Trong mođ hình đieău kieơn hóa kinh đieơn nói tređn, tiêng hét là kích thích khođng đieău kieơn. Ở đađy có hai phương dieơn cụa quá trình đieău kieơn hóa. Trước hêt đáp ứng cụa cạm xúc là dáng đáp ứng phức táp. Nó bao goăm cạ các thành phaăn ứng xử (1), tađm lí (2), sinh lí (3). Con người trại nghieơm moơt tráng thái caíng thẳng beđn trong khi gaịp

moơt kích thích gađy sợ hãi. Cơ theơ trở neđn bị kích thích veă sinh lí như taíng huyêt áp, nhịp tim… Tiêng hét deê sợ là kích thích khođng đieău kieơn gađy sợ hãi nhưng hình ạnh con chuoơt lái cũng gađy phạn ứng tương tự nghĩa là cạ ba đieău kieơn tređn đeău được đieău kieơn hóa. Sau nữa, sợ hãi có theơ phát sinh ngay cạ khi đang nghĩ tới thaơm chí chẳng gađy được sức ép nào mà cũng văn thây sợ. Vì khođng kieăm chê được sợ hãi, em bé đã bỏ cháy. Đó là ứng xử né tránh, moơt thao tác nhaỉm giạm sự sợ hãi. Con người thường có xu hướng làm giạm thieơu hoaịc lối bỏ sự caíng thẳng, gađy khó chịu. Vieơc bỏ cháy làm giạm caíng thẳng neđn vieơc bỏ cháy sẽ được taíng cường nêu lái thây chuoơt, thaơm chí là hình ạnh tương tự con chuoơt. Moơt khi xạy ra nhieău laăn như vaơy thì sự lo hãi sẽ tiên đên mức ngày càng cao, có theơ dăn đên tình tráng hoạng lốn.

6.2.4. Lý thuyêt xã hoơi

Các lí thuyêt lối này thường hướùng vào sự chưnh hợp cá nhađn, vào xã hoơi. Những caíng thẳng cũng chính là từ những boơ phaơn xã hoơi. Có theơ keơ ra moơt sô lý thuyêt như:

* Lý thuyêt xung đoơt: Nguoăn gađy caíng thẳng phoơ biên trong xã hoơi là xã hoơi luođn luođn ép buoơc con người phại tuađn theo những chuaơn mực nào đây trong khi người ta khođng được đáp ứng những nhu caău cơ bạn nào đây cụa cuoơc sông. Stress chính là haơu quạ khó tránh cụa môi quan heơ xã hoơi thiêu oơn định, thiêu cođng baỉng và thiêu kìm chê cá nhađn,

* Lý thuyêt tiên hóa: Lí thuyêt này nhìn nhaơn sự caíng thẳng xã hoơi là haơu quạ khođng theơ tránh khỏi cụa phát trieơn xã hoơi. Con người caăn thích nghi với sự thay đoơi thay vì cô gaĩng chông chĩi lái nó. Cũng tương tự, thuyêt thay đoơi cuoơc sông giại nghĩa stress baỉng những biên đoơng trong cuoơc sông như tang tóc, ly hođn, phá sạn, thât nghieơp đòi hỏi moêi cá nhađn phại thích nghi.

88 | 89

* Lý thuyêt sức khỏe toàn dieơnlà moơt lĩnh vực trong lí thuyêt

toàn dieơn - toơngtheơnói chung. Đó là moơt phong trào thì đúng hơn là mođn hĩc thuyêt, là moơt phong trào toơng hợp nhaỉm khođi phúc ý nghĩa cụa tư lieơu y hĩc, nhât là y hĩc phương đođng, mang tính nhađn vaín, tođn trĩng con người moơt cách toàn dieơn. Có ba đaịc trưng:

1. Thừa nhaơn tính đa dáng và phức táp cụa con người;

2. Nhân mánh taăm quan trĩng cụa sự kieơn tađm trí và heơ giá trị

cụa cá nhađn;

3. Thừa nhaơn sự ham muôn cá nhađn và trách nhieơm bạn thađn.

Girdano vaø Everly nhân mánh khái nieơm toàn dieơnlà khái nieơm cơ bạn cụa moơt phương pháp tiêp caơn đieău tiêt stress và kìm chê caíng thẳng baỉng lôi sông toàn dieơn cụa cá nhađn, vaơn dúng các bieơn pháp can thieơp baỉng nhieău nguoăn lực theơ chât, tađm lí, xã hoơi moơt cách đoăng boơ".

* Lý thuyêt heơ thông. Các lý thuyêt đã dăn ở tređn đều giại thích stress baỉng cách taơp trung vào moơt sô biên cô giới hán mà bỏ qua những dáng biên cô khác. Lý thuyêt heơ thông là kêt quạ cụa moơt noê lực khám phá heơ tự đieău chưnh. Nobert Wiener (1961) đeă xuât thuyêt

này khi ođng nghieđn cứu đieău khieơn hĩc và gĩi nó là lý thuyêt kieơm soátvà cho raỉng sinh vaơt tự đieău chưnh baỉng cách đôi chiêu tình tráng hieơn hữu cụa mình moơt heơ quy chiêu nào đó đeơ duy trì sự cađn baỉng. Moơt ví dú thường được neđu ra là quá trình đieău nhieơt. Sinh vaơt nhaơn được thođng tin veă nhieơt đoơ hieơn hữu qua boơ phaơn cạm biên đaău vào (da – xúc giác). Boơ phaơn đôi chiêu nhaơn thây có sự cheđnh leơch giữa tình tráng hieơn hữu và heơ quy chiêu thì cơ theơ vaơn dúng moơt đoơng tác, moơt cơ chê nào đó nhaỉm giạm thieơu mức cheđnh leơch cho đên khi đát được cađn baỉng. Đó là sự kieơm soát noơi cađn baỉng. Các tác nhađn gađy stress từ beđn ngoài là những rôi nhieêu đã mang lái thođng tin đên heơ chức naíng cơ theơ. Nêu có moơt xáo đoơng nào đó (caíng thẳng cực đoan)

gađy khác bieơt với heơ quy chiêu (caíng thẳng lý tưởng trung bình) thì hệ sẽ tham gia đieău chưnh nhaỉm giạm thieơu hay lối trừ nguoăn gôc stress.

* Mođ hình tađm sinh lý - xã hoơi: Có theơ coi đó là moơt lý thuyêt tiêp caơn toơng quát các heơ thông trong khoa y hĩc ứng xử, cũng baĩt nguoăn từ lý thuyêt heơ thông. Lý thuyêt này cho raỉng khi chaơn đoán y hĩc thì phại xem xét tới toơng hợp các yêu tô sinh lý, tađm lý và xã hoơi được phạn ạnh trong tieăn sử và hieơn tráng cụa người beơnh. Người ta có theơ tìm thây cách thức mà stress tác đoơng đên dieên biên cụa súc khỏe như:

- Veă sinh hĩc: quan tađm đên các yêu tô baơm sinh, các biên đoơi trong cơ theơ và các trieơu chứng đang dieên ra;

- Veă tađm lý: xem xét các bieơu hieơn veă nhaơn thức, thái đoơ, khí chât, tư duy, ứng xử, thích nghi;

- Veă mođi trường: những yêu tô tự nhieđn, nhađn vaín, những biên đoơi trong cuoơc sông, vieơc làm … đeău caăn được xem xét tới.

Khi xem xét các đáp ứng stress có tác đoơng đên sức khỏe, tôt hoaịc xâu, heơ thông này có theơ chư ra raỉng stress đã gaĩn chaịt với heơ thông nhieău yêu tô biên thieđn.

6.3 Nguyeđn nhađn gađy stress

Moêi người chúng ta, khođng lúc này thì lúc khác đeău đôi maịt với stress. Những đoơi thay gađy ra stress là những sự kieơn khođng theơ tránh

Một phần của tài liệu Tâm lý học lao động PGS TS Võ Hưng (Trang 41 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)