Các hệ thống điều khiển theo số trục được điểu khiển đồng thời

Một phần của tài liệu giáo trình máy điều khiển số và robot công nghiệp (Trang 59 - 61)

Theo số trục điều khiển đồng thời ta cĩ: - Hệ thống điều khiển 2D

- Hệ thống điều khiển 2,5D - Hệ thống điều khiển 3D - Hệ thống điều khiển 4D, 5D

2.3.1. Hệ thống điều khiển 2D

Hệ thống này cho phép thực hiện chuyển động chạy dao theo hai trục đồng thời trong một mặt phẳng gia cơng. Trục thứ ba được điều khiển hồn tồn độc lập với hai trục kia.

Thí dụ như trên máy tiện, dao tiện sẽ dịch chuyển trong mặt phẳng XZ để tạo nên đường sinh khi tiện các bề mặt trịn xoay; trên các máy phay 2D, dao phay sẽ thực hiện các chuyển động trong mặt phẳng XY để tạo nên các rãnh hay các mặt cĩ biên dạng bất kỳ (hình 2-6).

60

Hình 2-6. Quĩ đạo của dao trên máy tiện (a) và trên máy phay (b)

2.3.2. iều khiển 2,5D

Hệ thống này cũng cho phép dao dịch chuyển theo 2 trục đồng thời trong một mặt phẳng nào đĩ để tạo nên một biên dạng, cịn trục thứ 3 được điều khiển chuyển động độc lập. Điều khác biệt của hệ điều khiển này so với điều khiển 2D ở chổ 2 trục được điều khiển đồng thời cĩ thể được đổi vị trí cho nhau: cĩ nghĩa là gia cơng hoặc trong mặt phẳng XY hoặc XZ hoặc YZ. Thơng qua chức năng G17, G18 và G19 trong chương trình ta cĩ thể chuyển từ mặt phẳng gia cơng này sang mặt phẳng gia cơng kia (hình 2-7). Ví dụ gia cơng trong mặt phẳng XY sau đĩ - trong mặt phẳng YZ.

Hình 2-7. Gia cơng trên hệ thống 2,5D:

trong mặt phẳng XY và trong mặt phẳng YZ. 2.3.3. iều khiển 3D

Hệ điều khiển 3D cho phép dao cắt dịch chuyển đồng thời trong 3 mặt phẳng để tạo nên một đường cong hay một mặt cong khơng gian bất kỳ (hình 2-8). Điều này cũng tương ứng với quá trình điều khiển đồng thời cả 3 trục X, Y, Z của máy theo một quan hệ ràng buộc nào đĩ tại từng thời điểm để tạo nên quỹ đạo của dao theo yêu cầu.

Thơng thường các trục này cĩ mối quan hệ ràng buộc hàm số. Ứng dụng chủ yếu trong gia cơng khuơn mẫu, các bề mặt phức tạp.

61 2.3.4. iều khiển 4D, 5D

Trong hệ thống này, ngồi các trục tịnh tiến X, Y, Z cịn cĩ các trục quay chuyển động trong quá trình gia cơng theo một quan hệ ràng buộc nào đĩ tạo ra các bề mặt phức tạp 4D, 5D.

Thơng thường trên cơ sở của điều

khiển 3D, người ta cịn bố trí cho dao cắt hoặc chi tiết cĩ thêm 1 hoặc 2 chuyển động quay xung quanh 1 trục nào đĩ theo một quan hệ ràng buộc với các chuyển động trên các trục khác của máy 3D (hình 2-9). Với khả năng như vậy, các bề mặt phức tạp như cánh tua-bin hay các bề mặt cĩ trục quay cĩ thể được thực hiện dễ dàng hơn so với khi gia cơng trên máy 3D.

Mặt khác, vì lý do cơng nghệ nên cĩ những bề mặt khơng thể thực hiện được việc gia cơng bằng 3D vì cĩ thể tốc độ cắt sẽ khác nhau hoặc sẽ cĩ những điểm cĩ tốc độ cắt bằng khơng (như tại đỉnh của dao phay cầu) hay lưỡi cắt của dụng cụ khơng thể thực hiện việc gia cơng theo mong muốn (ví dụ như gĩc cắt khơng thuận lợi hay cĩ thể bị vướng thân dao vào các phần khác của chi tiết...).

Tĩm lại, tùy thuộc vào yêu cầu bề mặt

gia cơng cụ thể mà cĩ thể lựa chọn máy thích hợp vì máy càng phức tạp thì giá thành máy càng cao và cần phải bổ sung thêm nhiều cơng cụ khác như các phần mềm CAD/CAM hỗ trợ lập trình... Hơn thế nữa, máy càng phức tạp (càng nhiều trục điều khiển) thì tính an tồn trong quá trình vận hành và sử dụng máy càng thấp (dễ bị va chạm dao vào phơi và máy). Vì thế để sử dụng được các máy này, người điều khiển trước hết đã sử dụng rất thành thạo các máy điều khiển theo chương trình số 2D và 3D. Cũng dễ thấy là máy phức tạp hơn cĩ thể hồn tồn đảm nhiệm được vai trị của máy đơn giản hơn, ví dụ như máy 3D cĩ thể đảm nhiệm cho máy 2D và 2,5D.

Một phần của tài liệu giáo trình máy điều khiển số và robot công nghiệp (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)