Phần mềm giao tiếp cũng được coi là phần mềm điều khiển máy. Nĩ cho phép CPU kết nối với máy cơng cụ thơng qua PMC. PMC chứa bộ lơgíc khả trình PLC. Phần mềm này xử lý hai nhĩm tín hiệu: Tín hiệu vào và tín hiệu ra.
Tín hiệu ra được gửi đến máy cơng cụ để thực hiện các chức năng đĩng/mở (ON/OFF) như đống mở hệ thống làm mát, đống mở đồ gá kẹp chi tiết gia cơng, tự động thay đổi dao cắt... Tín hiệu vào cĩ thể là tín hiệu kiểm tra giới hạn chuyển động, tín hiệu phản hồi.
Phần mềm giao tiếp máy là chương trình được ưu tiên cao nhất trong quá trình xử lý dữ liệu CNC và được thực hiện liên tục sau từng khoảng thời gian cố định. Phần
73
mềm giao tiếp máy được ghi sẵn trong quá trình chế tạo hệ thống CNC. Ngơn ngữ giao tiếp thơng dụng nhất là sơ đồ ladder (sơ đồ hình thang).
Trên hình 2-19 là mối quan hệ giữa PMC với CNC và máy cơng cụ.
Hình 2-19. Mối quan hệ giữa PMC với CNC và máy cơng cụ.
Tín hiệu vào từ CNC thường là các chức năng hỗ trợ (phụ) M, chức năng dao T. Các tín hiệu này đưa vào bộ nhớ của CNC và nạp cho PMC trong từng khoảng thời gian nhất định, ví dụ 16s. Các tín hiệu vào PMC từ máy cơng cụ rất đa dạng: bắt đầu chu kỳ gia cơng, duy trì tốc độ dịch chuyển, chọn mặt phẳng làm việc, chạy từng câu lệnh, chạy khơ (chạy khơng cắt gọt) và một số ít tín hiệu từ bảng điều khiển. Vị trí ban đầu và điểm zero của phơi cũng là tín hiệu vào từ máy cơng cụ. Trên hình 2-20 là Ví dụ về mạch vào điển hình được dùng để truyền tín hiệu từ máy cơng cụ vào PMC.
74
Tín hiệu ra từ PMC cĩ thể là điều khiển quay phân độ ổ chứa dao cắt, dừng trục chính máy. Các tín hiệu này chuyển cho máy cơng cụ qua bộ nhớ và thực hiện liên tục sau khoảng 2μs. Một sơ đồ mạch ra thể hiện trên hình 2-21.