Ngơn ngữ giao thoại

Một phần của tài liệu giáo trình máy điều khiển số và robot công nghiệp (Trang 110 - 111)

Do mã ISO khĩ hiểu với người mới lập trình và ít kinh nghiệm nên thường hay mắc lỗi. Để giúp các nhà lập trình người ta xây dựng ngơn ngữ lập trình giao thoại, nghĩa là cĩ sự tương tác giữa người và máy. Các lệnh NC được xây dựng theo thủ tục (procedure) hay kịch bản một chuỗi các lệnh với chú dẫn rất rõ ràng để người lập trình nhận diện và cung cấp số liệu.

a)

6

Trên hệ điều khiển ANILAM (Mỹ) lập trình theo ngơn ngữ ISO cĩ phần mềm đồ họa hỗ trợ lập trình gọi là lập trình CAM.

111 b)

Hình 3-14. Lập trình theo ngơn ngữ giao thoại

a) Chương trình; b) Quĩ đạo chuyển động của dao phay

Cĩ thể coi đây là ngơn ngữ lập trình bậc cao. Cịn ngơn ngữ ISO là ngơn ngữ máy. Nổi tiếng với ngơn ngữ giao thoại là phần mềm của hai hãng SIEMENS với CINUMERIC và HEIDENHAIN với TNC. Đây là các các ngơn ngữ giao thoại với menu đồ họa rất rõ ràng, dễ sử dụng.

Trên hình 3-13a là đoạn chương trình lập theo hệ điều khiển TNC530 của hãng HEIDENHAIN để dịch chuyển dao theo quĩ đạo trên hình 3-13b. Dưới đây là kịch bản khởi động một lệnh gia cơng tuyến tính G01.

Ví dụ lập trình: Khởi động lệnh chuyển động gia cơng thẳng G01. Tọa độ? Nhập tọa độ điểm đích X10 Y5 Bấm phím ENTER Bù bán kính: .... ? Chọn bù bán kính bên trái bằng soft-key RL. Tốc độ chạy dao F=?

Nhập giá trị tốc độ chạy dao 100 mm/phút.

Bấm phím ENTER

Nếu dịch chuyển nhanh thì chọn phím FMAX. Chọn phím mềm FAUTO để tính tốn tự động. Mã lệnh hỗ trợ ? Chọn M3 Bấm phím ENTER

Câu lệnh trong chương trình cĩ dạng :

L X+10 Y+5 RL F100 M3

Một phần của tài liệu giáo trình máy điều khiển số và robot công nghiệp (Trang 110 - 111)