THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI CỦA TÂY NINH

Một phần của tài liệu Qui hoạch phát triển ngành thương mại tỉnh Tây Ninh đến năm 2020 (Trang 41 - 43)

TÂY NINH

Thực hiện Thơng tư Liên tịch số 36/2000/TTLT-BTM-BTCCBCP ngày 27/01/2000 của Bộ Thương mại và Ban tổ chức cán bộ Chính phủ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về thương mại ở địa phương. Đồng thời, trong những năm qua Ngành cũng đã nhận cĩ sự quan tâm chỉ đạo của Tỉnh ủy, UBND Tỉnh và sự hỗ trợ của các ngành hữu quan trong tỉnh. Cơng tác quản lý nhà nước về thương mại trên địa bàn tỉnh đã gĩp phần đưa hoạt động thương mại của tỉnh phát triển, phục vụ sản xuất, đời sống nhân dân, ổn định thị trường và đẩy mạnh xuất khẩu.

Hiện nay, Sở Cơng Thương cũng đang triển khai thực hiện Thơng tư Liên tịch 07/2008/TTLT-BCT-BVN ngày 28/5/2008 hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan chuyên mơn giúp Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện quản lý nhà nước về cơng thương ở địa phương.

1. Tổ chức bộ máy quản lý

Tổ chức bộ máy luơn được điều chỉnh phù hợp với chức năng, nhiệm vụ và sự phát triển tăng lên của hoạt động thương mại, cũng như đáp ứng nhu cầu của quá trình hội nhập kinh tế - thương mại quốc tế như cơ cấu bộ máy của Sở Cơng Thương hình thành thêm bộ phận thơng tin và xúc tiến thương mại; cơ sở vật chất cho hoạt động bộ máy quản lý nhà nước ngày càng nâng cao, nhất là ứng dụng rộng rãi cơng nghệ thơng tin trong cơng tác quản lý nhà nước thương mại.

Hiện nay, Sở Cơng Thương cĩ 10 phịng, ban và 2 đơn vị trực thuộc là Chi cục Quản lý thị trường và Trung tâm Khuyến cơng và tư vấn phát triển cơng nghiệp. Sở cĩ 36 cán bộ biên chế, trong đĩ cĩ 2 người cĩ trình độ thạc sĩ, 27 người cĩ trình độ đại học, 7 người cĩ trình độ trung cấp. Ngồi ra, trực thuộc về mặt quản lý nhà nước về cơng thương cịn cĩ các phịng kinh tế huyện, thị xã chịu trách nhiệm giúp UBND huyện, thị xã làm nhiệm vụ tham mưu cho UBND huyện, thị xã quản lý nhà nước về cơng thương trên địa bàn. Tuy nhiên, về bộ máy tổ chức cán bộ tham mưu cơng tác quản lý nhà nước thương mại trên địa bàn huyện, thị xã hiện nay chưa bố trí thành bộ phận chuyên trách, chủ yếu kiêm nhiệm nên cịn lúng túng, hiệu quả chưa cao.

2. Cơng tác quản lý nhà nước về thương mại

- Cơng tác quản lý nhà nước về thương mại được quan tâm hơn và từng bước đổi mới về chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy. Hành lang pháp lý cho lưu thơng hàng hĩa và hoạt động thương nhân ngày một bổ sung và hồn thiện. Trật tự kỷ cương trên thị trường được khơi phục đáng kể; hoạt động buơn lậu, gian lận thương mại, kinh doanh trái phép bước đầu bị kiềm chế, gĩp phần bảo vệ sự tăng trưởng của sản xuất, hiệu quả của kinh doanh và lợi ích của người tiêu dùng.

Trong những năm qua, ngành đã tham mưu cho UBND Tỉnh chỉ đạo thực hiện các lĩnh vực: lưu thơng hàng hĩa trong nước và xuất khẩu, nhập khẩu; xúc tiến

thương mại; cạnh tranh; quản lý thị trường; hội nhập kinh tế thương mại q uốc tế; quản lý nhà nước các dịch vụ thuộc ngành thương mại theo quy định của pháp luật.

- Ngành cũng đã tập trung cơng tác tuyên truyền, giải thích, hướng dẫn thực hiện pháp luật, cơ chế chính sách cĩ liên quan đến hoạt động thương mại cho các tổ chức, cá nhân trên địa bàn nắm và thực hiện đúng quy định đã được các cơ sở tích cực thực hiện, gĩp phần đưa hoạt động thương mại trên địa bàn đi vào nề nếp.

- Thực hiện tốt việc xây dựng và triển khai thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành thương mại theo từng thời kỳ là cơ sở để UBND Tỉnh đề ra định hướng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh phù hợp với xu thế phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế như xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển thương mại của tỉnh giai đoạn 1996 - 2010; quy hoạch ngành hàng xăng dầu thời kỳ đến năm 2010; chương trình phát triển xuất khẩu 5 năm 2001 - 2005 và 2006 - 2010 và kế hoạch phát triển quản lý chợ trên địa bàn tỉnh theo quy định tại Nghị định 02/2003/NĐ -CP của Chính Phủ.

- Phổ biến, hướng dẫn các Phịng Cơng Thương huyện và Phịng Kinh tế thị xã, các thành phần kinh tế trong tỉnh thực hiện tốt chính sách quản lý ngành mặt hàng hạn chế kinh doanh và kinh doanh cĩ điều kiện theo quy định của Chính Phủ, đảm bảo đúng pháp luật và tạo hành lang pháp lý cho các thành phần kinh t ế kinh doanh theo pháp luật.

3. Cơng tác xúc tiến thương mại

Chương trình xúc tiến thương mại-du lịch của tỉnh giai đoạn năm 2004-2006 được UBND tỉnh phê duyệt cĩ 29 chương trình, với tổng kinh phí là 4.835,7 triệu đồng, do 08 đơn vị tổ chức thực hiện. Tổng kinh phí hỗ trợ của Nhà nước (nguồn Quỹ XTTM) thực hiện từ năm 2004 đến 2006 là 793,4 triệu đồng, so với chương trình được duyệt đạt 16%.

Trong 02 năm 2006-2007, mời 02 đồn chuyên gia tư vấn cao cấp của Ban chỉ đạo Chương trình HTKT hậu WTO tham vấn chương trình hành động của tỉnh (trước và sau khi ban hành chương trình hành động); Tổ chức 3 cuộc hội thảo (Phổ biến kiến thức về hội nhập kinh tế quốc tế; Hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng CNTT phục vụ hội nhập và phát triển; Nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉn h), với tổng số 570 người tham dự để phổ biến các kiến thức về hội nhập kinh tế quốc tế, các cam kết gia nhập WTO của Việt Nam, cơ hội, thách thức khi Việt Nam gia nhập WTO cho các đối tượng cĩ liên quan (cơ quan quản lý nhà nước, chủ thể sản xuất, kinh doanh, hiệp hội ngành nghề).

4. Cơng tác chống buơn lậu, kiểm sốt (Ban chỉ đạo 127 TN):

Năm 2006, các lực lượng chức năng chống buơn lậu và BCĐ 127 các Huyện, Thị xã đã thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ, các mục tiêu, yêu cầu của Chính phủ, Bộ Cơng Thương, BCĐ 127 TW, Ủy ban nhân dân tỉnh đề ra; đã xây dựng các kế hoạch và phương án hành động cụ thể, đồng thời phối hợp triển khai nhiều biện pháp đồng loạt trong hoạt động kiểm tra, kiểm sốt ngăn chặn buơn lậu, gian lận

thương mại nên việc thực hiện cơng tác chống buơn lậu, gian lận thương mại đã đạt kết quả nhất định.

Tình trạng xuất lậu xăng dầu qua biên giới so với năm 2005 đã giảm đáng kể, khu vực trọng điểm về xuất lậu xăng dầu qua biên giới khơng cịn hoạt động như trước, đưa hoạt động kinh doanh xăng dầu trên địa bàn vào nề nếp và thực hiện đúng quy chế đại lý kinh doanh xăng dầu đã quy định.

Trình UBND Tỉnh ban hành quyết định kiện tồn Ban chỉ đạo chống buơn lậu, hàng giả và gian lận thương mại.

Thực hiện tháng hành động vì chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm và phịng chống dịch cúm gia cầm, bệnh lở mồm, long mĩng ở gia súc trên địa bàn tỉnh. Tổng số vụ kiểm tra năm 2006 là 2.795 vụ, so với cùng kỳ tăng 14,08%. Tổng số vi phạm là 2.795 vụ, tổng số tiền thu nộp ngân sách 7.904,774 triệu đồng, so với cùng kỳ tăng 16,52%.

Năm 2007 kiểm tra xử lý 3.164 vụ, thu nộp ngân sách trên 8,5 tỷ đồng, trong đĩ số tiền phạt vi phạm hành chính trên 2,6 tỷ đồng, số tiền truy thu phạt thuế, bán hàng tịch thu 5,9 tỷ đồng.

Năm tháng đầu năm 2008, các lực lượng chức năng bắt giữ: 121.130 gĩi thuốc lá điếu ngoại, 1.683 chai rượu ngoại các loại, 76.251 lon bia các loại, 7.656 lon nước giải khát các loại, 4.724 kg đường cát Thái Lan, 1.984 kg bánh kẹo, mứt các loại, 62,324m3gỗ, 65.622 lít xăng, dầu vận chuyển trái phép qua biên giới. So cùng kỳ: số vụ kiểm tra xử lý 1.339 vụ, tăng 28,01%; số tiền nộp ngân sách 4.904,284 triệu đồng, tăng 71,27%; trong đĩ truy thu, phạt thuế 2.435,958 triệu đồng, phạt vi phạm HC: 994,002 triệu đồng, tiền bán hàng tịch thu 1.474,324 triệu đồng.

Nhìn chung, trong những năm qua, cơng tác kiểm tra kiểm sốt thị trường đã cĩ tác động tích cực vào việc giữ gìn trật tự, kỷ cương trên thị trường, tệ buơn lậu, gian lận thương mại, kinh doanh trái phép cũng được kiềm chế, gĩp phần bảo vệ sản xuất, kinh doanh và lợi ích người tiêu dùng.

Một phần của tài liệu Qui hoạch phát triển ngành thương mại tỉnh Tây Ninh đến năm 2020 (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(169 trang)