Định hướng phát triển các thành phần kinh tế tham gia hoạt động thương mại trên địa

Một phần của tài liệu Qui hoạch phát triển ngành thương mại tỉnh Tây Ninh đến năm 2020 (Trang 96 - 97)

I. QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU, ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI TỈNH TÂY

3. Các định hướng phát triển ngành thương mại Tây Ninh

3.7. Định hướng phát triển các thành phần kinh tế tham gia hoạt động thương mại trên địa

thương mại trên địa bàn Tây Ninh

+ Thương mại nhà nước:

Định hướng quan trọng nhất trong phát triển thương mại nhà nước hiện nay nĩi chung là cĩ đủ năng lực và uy tín để giữ vai trị chủ đạo trong các hoạt động thương mại đảm bảo sự phát triển kinh tế - xã hội vững chắc và đảm bảo lợi ích của người sản xuất, người tiêu dùng. Tuy nhiên, cùng với quá trình đổi mới cơ chế quản lý kinh tế ở nước ta hiện nay, vai trị chủ đạo của thành phần thương mại nhà nước cũng đã và đang cĩ nhiều thay đổi do tác động của các qui luật kinh tế thị trường, do sự phát triển sản xuất đáp ứng đầy đủ nhu cầu tiêu dùng của dân cư, do năng lực của các cơ quan quản lý nhà nước được tăng cường hơn...Các doanh nghiệp thương mại nhà nước đã khơng cịn hồn tồn đúng với tư cách là đại diện, là cơng cụ cho nhà nước thực hiện các chính sách phân phối sản phẩm xã hội. Thay vào đĩ, các doanh nghiệp thương mại nhà nước phải là lực lượng quan trọng trong việc đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tiêu thụ sản phẩm, nhất là theo hướng xuất khẩu. Hơn nữa, các hoạt động thương mại về phương diện này, trong điều kiện của Tây Ninh, sẽ chịu sự chi phối lớn của các doanh nghiệp thương mại lớn tại thành phố Hồ Chí Minh (kể cả doanh nghiệp Nhà nước và thành phần kinh tế khác). Như vậy, định hướng phát triển thành phần thương mại nhà nước trên địa bàn tỉnh Tây Ninh, như sau:

- Đẩy nhanh tiến trình cải cách doanh nghiệp thương mại nhà nước trên địa bàn tỉnh. Các doanh nghiệp thương mại nhà nước cịn đủ năng lực kinh doanh và được giữ lại cần được định hướng phát triển chủ yếu trong lĩnh vực tổ chứ c khai thác và tiêu thụ nơng sản, sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ với qui mơ vừa và lớn.

- Về phương hướng phát triển mơ hình tổ chức của thương mại nhà nước: tổ chức doanh nghiệp thương mại nhà nước theo mơ hình mạng liên kết với doanh nghiệp nhà nước là hạt nh ân và cĩ nhiều đầu mối, chân rết thuộc mọi thành phần kinh tế, ở các khu vực thị trường trọng điểm cả trong và ngồi tỉnh. Trong mơ hình đĩ, các mối liên kết được tạo ra khơng phải bằng các biện pháp hành chính mà bằng cơ chế gĩp vốn, tỷ lệ hoa hồng, cơ ch ế giá cả...

+ Thương mại thuộc các thành phần kinh tế khác:

- Đối với các cơng ty cổ phần thương mại, cơng ty TNHH, doanh nghiệp tư nhân, HTX mua bán là các tổ chức kinh doanh cĩ tư cách pháp nhân cần được phát triển nhanh trong kỳ qui hoạch nhằm tăng tính tổ chức cho các hoạt động thương mại trên địa bàn. Số lượng các doanh nghiệp này trên địa bàn Tây Ninh chủ yếu tập trung vào lĩnh vực kinh doanh bán lẻ hàng tiêu dùng và nhà hàng. Do đĩ, định hướng phát triển đối với thành phần này là khuyến khích thành lập các loại hình doanh nghiệp ngồi quốc doanh kinh doanh tiêu thụ hàng nơng sản ở qui mơ vừa và nhỏ; khuyến khích mở rộng, nâng cao qui mơ kinh doanh, tạo nên khơng khí sơi động hơn cho các khu vực thị trường. Đặc biệt là thu hút các nhà phân phối nước ngồi quy mơ lớn vào Tây Ninh để tận dụng những cơ hội do hội nhập của nước ta vào thị trường dịch vụ phân phối tồn cầu.

- Đối với các hộ kinh doanh nhỏ: đây là lực lượng kinh doanh cĩ vai trị rất lớn trong phát triển kinh tế nơng thơn, vì vậy cần cĩ nhữn g định hướng phát triển đúng đắn để họ tham gia tích cực vào các hoạt động kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn. Cĩ thể phát triển lực lượng thương mại này theo các hướng sau: Một là, lựa chọn những hộ cĩ khả năng kinh doanh để giúp họ trở thành hạt nhân trong các hoạt động tiêu thụ sản phẩm ra ngồi địa bàn; Hai là, khuyến khích họ tìm kiếm thị trường tiêu thụ cho các sản phẩm địa phương.

Một phần của tài liệu Qui hoạch phát triển ngành thương mại tỉnh Tây Ninh đến năm 2020 (Trang 96 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(169 trang)