CƠ CẤU NGÀNH THƯƠNG MẠI TỈNH TÂY NINH

Một phần của tài liệu Qui hoạch phát triển ngành thương mại tỉnh Tây Ninh đến năm 2020 (Trang 36 - 41)

1. Mạng lưới chợ

Thực hiện quy hoạch phát triển thương mại của tỉnh đến năm 2010, Nghị định số 02/2003/NĐ-CP ngày 14/01/2003 của Chính Phủ về phát triển và quản lý chợ; đặc biệt là Quyết định 559/QĐ -TTg ngày 31/5/2004 của Chính phủ về việc phê duyệt Chương trình phát triển chợ đến năm 2010 và thực hiện Quyết định số 1077/QĐ-CT ngày 18/12/2001 của UBND tỉnh, tính đến nay, tồn tỉnh cĩ 97 chợ, ngồi các chợ ở thị xã và thị trấn đã phát huy hiệu quả gĩp phần thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế-xã hội và giao lưu hàng hố của nhân dân địa phương thì đa s ố các chợ khác chưa đáp ứng được nhu cầu mua bán, trao đổi hàng hố, nhất là các hàng hố thuộc nhu cầu tiêu dùng hàng ngày của dân cư.

Quá trình phát triển và quản lý chợ của tỉnh hiện nay cơ bản sử dụng năng lực hiện cĩ, từng bước nâng cấp mạng lưới chợ theo Quy hoạch chu ng của tỉnh nhằm phục vụ tốt việc lưu thơng hàng hĩa, gĩp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về địa điểm kinh doanh của các thành phần kinh tế và gĩp phần mở rộng thị trường nơng thơn.

Theo số liệu thống kê trên địa bàn tỉnh Tây Ninh hiện nay, cĩ 98 chợ/95 xã, phường, thị trấn, bình quân cĩ 1,03 chợ/xã, phường, thị trấn. Bình quân 3,6 km cĩ một chợ phục vụ cho mua sắm của nhân dân trong vùng. Trong đĩ, cĩ 01 chợ hạng I (chợ Thị xã Tây Ninh) chiếm 1,02%; 6 chợ hạng II (chợ Phường 3, thị xã Tây Ninh; chợ thị trấn Tân Biên, huyện Tân Biên; chợ Thị trấn Dương Minh Châu, huyện Dương Minh Châu ; chợ thị trấn Tân Châu, huyện Tân Châu; chợ thị trấn Gị Dầu, huyện Gị Dầu và chợ Thị trấn Trảng Bàng, huyện Trảng Bàng) chiếm 6,12% và 91 chợ hạng III chiếm 92,86% và hiện nay đang hình thành 02 chợ đầu mối là chợ Nơng sản-hàng bơng (Kênh Tây 19-26, xã Bàu Năng, huyện Dương Minh Châu) và chợ Thủy sản-rau sạch (Thị trấn Hồ Thành, huyện Hồ Thành).

So với Qui hoạch, mục tiêu đặt ra trong thời kỳ 2001 – 2010 là: xây dựng mới 33 chợ, nâng cấp, cải tạo 50 chợ và di dời, giải toả 12 chợ thuộc tất cả các hạng I, II và III với tổng nguồn vốn đầu tư là 14.115 triệu đồng. Nhưng trên thực tế, đến năm 2007, tổng số chợ đã được đầu tư xây dựn g mới, nâng cấp, sửa chữa, di dời, giải

chợ, đạt 60% và di dời, giải toả: 04 chợ, đạt 33,3% so với Qui hoạch). Tổng nguồn vốn đầu tư là 59.276,5 triệu đồng, gấp 4,2 lần so với vốn dự kiến đầu tư của Qui hoạch (trong đĩ vốn doanh nghiệp đầu tư xây dựng chợ trong Khu kinh tế cửa khẩu Mộc Bài là 35.000 triệu đồng).

Tổng diện tích chợ tính đến năm 2007 là 438.180,5 m2, số người kinh doanh tại chợ thường xuyên là 6.622 người, chiếm 74% và số người kinh doanh khơng thường xuyên là 2.331 người, chiếm 26% tổng số người kinh doanh thường xuyên và khơng thường xuyên tại các chợ trên tồn tỉnh.

Về tổ chức quản lý chợ trên địa bàn tỉnh hiện nay hầu hết các chợ đều cĩ ban quản lý hoặc tổ quản lý.

Quy mơ các chợ nhìn chung vừa và nhỏ, diện tích xây dựng giữa các chợ khơng đồng đều. Thực tế ở một số cụm thương mại (thị trấn, chợ tiểu vùng) do quỹ đất ít khơng đáp ứng yêu cầu họp chợ của nhân dân nên đã xảy ra tình trạng lấn chiếm các lịng lề đường, hè phố để họp chợ. Tuy nhiên, cũng cĩ những chợ cĩ diện tích khá rộng nhưng do cơng tác tổ chức sắp xếp chưa hợp lý nên gây ra sự quá tải “ảo”.

Hệ thống chợ hiện nay trên địa bàn tỉnh cĩ thể chia thành 4 loại:

- Chợ trung tâm ở thị xã, trung tâm huyện: là đầu mối giao lưu hàng hĩa trên địa bàn, thực hiện cả hai chức năng bán buơn và bán lẻ, tập trung nguồn hàng khá phong phú đủ sức chi phối, điều tiết trên thị trường cả tỉnh.

- Chợ liên xã ở các thị tứ: bao gồm chợ thị trấn và một số chợ xã trọng điểm tập trung dân cư, trung tâm liên xã, cĩ điều kiện phát triển kinh tế, thuận lợi về giao thơng, vừa thực hiện chức năng bán lẻ tại địa bàn xã, phường, đồng thời thu hút được nguồn hàng tương đối dồi dào, đủ sức chi phối hàng hĩa cho một số xã lân cận.

- Chợ dân sinh: gồm chợ các xã, phường ven nội ơ thị xã, vốn khơng thuận lợi về giao thơng, mật độ dân thưa, nguồn hàng cĩ giới hạn, chỉ phục vụ bán lẻ trên địa bàn, quy mơ chợ nhỏ và thường là chợ được xây dựng bán kiên cố hoặc tạm thời.

- Chợ biên giới, cửa khẩu, chợ trong khu kinh tế cửa khẩu trong khu vực xã, phường, thị trấn biên giới, gắn với các cửa khẩu, trong khu kinh tế cửa khẩu đã hình thành từ trước hoặc hình thành mới theo nhu cầu cần thiết của dân cư biên giới hoặc theo Quyết định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ về khu cơng nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế.

Các chợ cĩ xu hướng thiên về chức năng bán lẻ hàng tiêu dùng cho dân cư trong khu vực xã, huyện và trong tỉnh. Lực lượng tham gia kinh doanh ở hầu hết các chợ trên địa bàn chủ yếu là kinh doanh cá thể; cịn DNTN, HTX TM, DNNN chiếm tỷ lệ nhỏ khơng đáng kể. Theo số liệu điều tra thu được, số hộ kinh doanh thường xuyên tại chợ khoảng 5.804 hộ/97chợ, trung bình cĩ 59 hộ/chợ.

2. Chợ biên giới, cửa khẩu và chợ trong khu ki nh tế cửa khẩu

Tây Ninh cĩ 20 xã biên giới nằm trên địa bàn của 5 huyện (Tân Biên, Tân Châu, Châu Thành, Bến Cầu và Trảng Bàng).

Đến nay, cĩ tổng số 23 chợ biên giới, chợ cửa khẩu và chợ trong Khu kinh tế cửa khẩu. Doanh số mua bán bình quân 01 chợ (khơng tính chợ trong KKTCK Mộc Bài) từ 30-50 triệu đồng/ngày, trong đĩ mua bán của cư dân qua biên giới từ 20 - 30%.

- Chợ biên giới: 17chợ, gồm: Chợ Trung tâm cụm xã Suối Ngơ, Tân Đơng, Tân Hà, Tân Lập, Hồ Hiệp, Trung tâm cụm xã Hồ Hiệp, Phước Vinh, Biên Giới, Hồ Bình, Bến Sỏi, Ninh Điền, Trung tâm cụm xã Hồ Thạnh, chợ Cầu Long Thuận, chợ Chiều Long Phi, Tiên Thuận, Lợi Thuận và Bình Thạnh.

- Chợ cửa khẩu: 05 chợ (Vạc Sa, Chàng Riệc, Hiệp Bình, Phước Trung và Long Khánh).

- Chợ trong Khu kinh tế cửa khẩu: 01 chợ (chợ đường biên trong Khu kinh tế cửa khẩu Mộc Bài).

Vốn đầu tư xây dựng chợ: từ năm 2002 đến năm 2007 đã đầu tư xây dựng được 16 chợ với tổng nguồn vốn đầu tư là 43.519,7 triệu đồng. Cụ thể:

- Xây dựng mới: 10 chợ (05 chợ biên giới: Trung tâm cụm xã Suối Ngơ, Tân Hà, Trung tâm cụm xã Hịa Hiệp, Ninh Điền và Trung tâm cụm xã Hịa Thạnh; 04 chợ cửa khẩu: Vạc Sa, Chàng Riệc, Phước Trung và Long Khánh; 01 chợ trong Khu kinh tế cửa khẩu);

- Nâng cấp, sửa chữa: 05 chợ (chợ Tân Lập, Hịa Hiệp, Hịa Bình, Bến Sỏi và chợ Cầu Long Thuận);

- Di dời và xây dựng mới hồn tồn: 01 chợ (chợ Biên giới).

Qui mơ chợ hiện cĩ: trong 23 chợ cĩ 16 chợ kiên cố, 04 chợ bán kiên cố (Tân Đơng, Tân Lập, Phước Vinh và Hồ Bình) và 03 chợ tạm (Lợi Thuận, Chợ Chiều Long Phi và Tiên Thuận). Hiện nay cịn 04 xã biên giới chưa cĩ chợ (Tân Bình, Tân Hồ, Hồ Hội, Phước Chỉ).

* Cĩ 03 chợ xây dựng xong nhưng chưa đưa vào sử dụng (Vạc Sa, Chàng Riệc, Phước Trung) do chưa hồn chỉnh các cơng trình cịn lại như mặt bằng xung quanh chợ, đường nội bộ, hệ thống điện, cấp thốt nước, khu vệ sinh, bãi đậu xe…

3. Trung tâm thương mại và siêu thị

Trong những năm thực hiện đường lối đổi mới kinh tế, sản xuất hàng hĩa ngày càng phát triển, đặc biệt trong lĩnh vực nơng nghiệp và cơng nghiệp, thủy sản…Sự phát triển của các ngành sản xuất đã thúc đẩy các họat động thương mại của tỉnh phát triển. Hiện nay, do ảnh hưởng về đặc điểm sản xuất, điều kiện địa lý kinh tế, cơ sở vật chất, sự phân bố dân cư, điều kiện giao thơng vận tải, tập quán mua bán..v..v…đã và đang hình thành các trung tâm buơn bán ở thị xã, thị trấn và các

là TTTM Hiệp Thành (hạng I), Trung tâm thương mại dịch vụ Quốc tế Phi Long thuộc Khu kinh tế cửa khẩu Mộc Bài và Trung tâm thương mại Long Hoa thuộc Thị trấn Hồ Thành (đang hồn chỉnh thành trung tâm thương mại hạng III). Bên cạnh đĩ, hệ thống siêu thị trên địa bàn tỉnh cũng chưa rõ nét; cĩ 05 siêu thị trong khu kinh tế cửa khẩu Mộc Bài: siêu thị GC - Thế Kỷ Vàng (hạng I), siêu thị Smilling (hạng III), siêu thị Daiso (hạng III), siêu thị Tiết kiệm (hạng III) và siêu thị Fuso (hạng III). Nhìn chung, việc đầu tư phát triển hệ thống siêu thị, trung tâm thương mại trên địa bàn tỉnh Tây Ninh cịn chưa triển khai được nhi ều, do đĩ chưa hình thành được rõ nét và đầy đủ để cĩ thể đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng của dân cư trong tương lai. Vì vậy, cùng với việc đầu tư xây dựng các trung tâm thương mại, siêu thị ở thị xã và ở các huyện chủ yếu theo hướng sẽ hình thành thêm các siêu thị mới, đủ tiêu chuẩn thoả mãn các nhu cầu đa dạng từ thu nhập thấp, trung bình và cao, phục vụ cho dân cư thị xã, các huyện, khách vãng lai và khách quốc tế.

Nhận xét chung:

- Về phân bố: Các trung tâm thương mại, siêu thị phân bố khơng đều, phát triển cịn mang tính tự phát, chủ yếu mới chỉ xuất hiện tại thị xã Tây Ninh và huyện Hồ Thành, các huyện, thị khác chưa cĩ loại hình tổ chức thương mại này.

- Về chủng loại và chất lượng hàng hố: hàng hố kinh doanh tại các siêu thị chủ yếu là hàng cơng nghiệp tiêu dùng.

- Về cơ sở vật chất: các trung tâm thương mại cĩ quy mơ khơng lớn về diện tích, siêu thị chưa cĩ trang thiết bị hiện đại.

Nhìn chung, mạng lưới TTTM, siêu thị tại Tây Ninh hiện nay cịn sơ khai, chưa phát triển, cần cĩ định hướng qui hoạch hợp lý ngay từ đầu để sau này đi vào hoạt động cĩ hệ thống, cĩ hiệu quả, đem lại lợi ích cho xã hội cũng như cho sự phát triển kinh tế nĩi chung.

4. Hệ thống cửa hàng bán lẻ xăng dầu

Năm 2007, trên địa bàn tỉnh Tây Ninh cĩ 290 cửa hàng kinh doanh xăng dầu, được phân loại như sau:

Bảng 11: Số lượng các cửa hàng xăng dầu

TT Nội dung Số lượng

cửa hàng trên tổng sốTỷ lệ (%)

Tổng số cửa hàng 290 100,0

1 Doanh nghiệp Nhà nước 113 39

2 Cơng ty TNHH 19 6,6

Bảng 12: Số lượng cửa hàng kinh doanh xăng dầu phân bố theo địa bàn các, huyện, thị xã

TT Huyện, thị xã Số lượng cửa

hàng Tỷ lệ (%) Tồn tỉnh 290 100,0 1 TX. Tây Ninh 42 14,5 2 Huyện Hồ Thành 44 15,2 3 Huyện Trảng Bàng 32 11,0 4 Huyện Gị Dầu 30 10,3 5 Huyện Bến Cầu 17 5,9 6 Huyện Châu Thành 28 9,7

7 Huyện Tân Biên 29 10,0

8 Huyện Tân Châu 33 11,4

9 Huyện Dương Minh Châu 35 12,0

- Bình quân một huyện, thị cĩ 32,2 cửa hàng kinh doanh xăng dầu, mật độ là 0,07 cửa hàng/km2. Nếu tính riêng khu vực thành thị gồm thị xã Tây Ninh thì mật độ bình quân là 0,3 cửa hàng/k m2, khu vực ngoại thành và nơng thơn cĩ mật độ là 0,06 cửa hàng/km2, những tỷ lệ này thấp hơn rất nhiều so với các tỉnh, thành phố khác trong cả nước. Các cửa hàng được bố trí nằm ở dọc theo các đường quốc lộ lối vào thành phố, bên đường vành đai, trong các khu phố và các xã. Với lưu lượng phương tiện giao thơng như hiện nay, mật độ các của hàng kinh doanh xăng dầu như vậy là quá thấp. Trên địa bàn tỉnh cĩ rất ít cửa hàng kinh doanh xăng dầu hiện đại, quy mơ lớn, kết hợp kinh doanh xăng dầu với các loại dịch vụ khác (hiện nay mới chỉ cĩ 02 cửa hàng).

- Chất lượng dịch vụ bán hàng xăng dầu về cơ bản đã đảm bảo theo quy định của các cơ quan quản lý, trước hết là điều kiện kinh doanh xăng dầu theo quy định tại Nghị định số 55/2007/NĐ-CP ngày 06/4/2007 của Chính phủ. Hầu hết cửa hàng xăng dầu sử dụng các loại cột bơm điện tử của Nhật, Mỹ, Italia hoặc lắp ráp trong nước. Các bể chứa đều bố trí họng nhập kín, trang bị van hở. Chưa cĩ cửa hàng nào lắp đặt hệ thống đo lường tự động. Tuy nhiên, do chủ sở hữu đa dạng, việc kiểm sốt chất lượng xăng dầu và độ chuẩn xác của các đồng hồ điện tử vẫn là khĩ khăn của các cơ quan quản lý và ảnh hưởng đến người tiêu dùng.

5. Hệ thống kho hàng

Theo báo cáo thực trạng phát triển thương mại của các huyện, thị thì cho đến nay hệ thống kho bãi dành cho việc lưu trữ, đĩng gĩi, giao nhận và vận chuyển hàng hố trên địa bàn tồn tỉnh chưa hình thành rõ nét, hầu như khơng cĩ hoặc cĩ

Một phần của tài liệu Qui hoạch phát triển ngành thương mại tỉnh Tây Ninh đến năm 2020 (Trang 36 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(169 trang)