HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HỐ

Một phần của tài liệu Qui hoạch phát triển ngành thương mại tỉnh Tây Ninh đến năm 2020 (Trang 27 - 32)

Tổng giá trị kim ngạch xuất-nhập khẩu năm 2005 đạt 443,797 triệu USD, năm 2006 đạt 673,309 triệu, năm 2007 đạt 791,587 tăng trưởng bình quân 42,1%/năm giai đoạn 2001 - 2007.

1. Xuất khẩu

Hoạt động xuất khẩu cĩ sự chuyển biến tích cực, kim ngạch xuất khẩu tăng trưởng khá nhanh. Nhĩm hàng cơng nghiệp và thủ cơng nghiệp chiếm tỷ trọng lớn và giá trị tăng thêm ngày càng nhiều cho thấy cơ cấu hàng xuất khẩu cĩ sự chuyển dịch theo hướng tăng nhanh tỷ trọng hàng cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp phù hợp với xu hướng phát triển chung. Thị trường xuất khẩu ngày càng được mở rộng, đảm bảo duy trì được thị trường truyền thống và phát triển thêm các thị trường mới cĩ nhiều tiềm năng phù hợp với năng lực kinh tế của địa phương.

Nếu tính cả giai đoạn thì tổng kim ngạch xuất khẩu giai đoạn 2001-2005 của Tây Ninh đạt 750,779 triệu USD, tăng bình quân 34,3%/năm, so với NQ7 (và CTPTXK) tăng 19,28%. Trong đĩ các doanh nghiệp trong nước đạt 359,060 triệu USD, tăng bình quân 18,81%/năm; các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi đạt 391,719 triệu USD, tăng bình quân 58,63%/năm. Trong cả giai đoạn 2001-2007 thì tổng kim ngạch XK đạt 1.648,129 triệu USD, tăng bình quân 42,2%/năm.

Giá trị xuất khẩu của năm 2005 của Tây Ninh đạt 260,9 triệu USD, trong đĩ cơ cấu một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu như sau:

+ Mủ cao su thành phẩm: 31,29 triệu USD, chiếm 12%; + Săm lốp: 27,65 triệu USD, chiếm 10,6%;

+ Giày dép: 16,84 triệu USD, chiếm 6,5%; + Hạt điều nhân: 21,68 triệu USD, chiếm 8,3%; + Tinh bột mì: 9,08 triệu USD, chiếm 3,5%;

Năm 2006, kim ngạch XK đạt 404,032 triệu USD, so với NQ8 tăng 28,85%, so CTPTXK tăng 29,85%. Trong đĩ các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi xuất khẩu đạt 257,468 triệu USD so với cùng kỳ tăng 64,76%; các doanh nghiệp trong nước 146,564 triệu USD, đạt mức tăng trưởng bình quân giai đoạn 2001 – 2006 là 37,5%/năm,

Năm 2006 so với 2005 các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu tăng về lượng và trị giá: mủ cao su thành phẩm lượng tăng 11,21%, trị giá tăng 54,65%; Tinh bột sắn lượng tăng 123,85%, trị giá tăng 95,88%; giày thể thao lượng tăng 70,39%, trị giá tăng 104,15%; sản phẩm nhựa 18,479 triệu USD (tăng 128,38%); Dệt may trị giá 101,667 triệu USD (tăng 19,41%) và giảm về trị giá ở mặt hàng: hạt điều nhân lượng tăng 3,93%, trị giá bằng 92,29%.

Năm 2007 so với năm 2006, một số mặt hàng cĩ khối lượng xuất khẩu tăng nhanh như hạt điều nhân tăng 24,8%; cà phê tăng 31,5%; lạc nhân tăng gấp 5 lần; hạt tiêu tăng gấp 2,1 lần; giầy thể thao tăng gấp 5,4 lần; sản phẩm từ plastic tăng gấp 1,85 lần; hàng dệt may tăng gấ p 1,43 lần; sản phẩm gỗ tăng gấp 2,75 lần... Trong khi các sản phẩm khác cĩ khối lượng xuất khẩu tăng vào năm 2006 so với 2005 thì sang đến năm 2007 lại giảm xuống như cao su, tinh bột mì, thực phẩm chế biến, hàng sơn mài, mỹ nghệ.

Nếu so sánh với mục tiêu phát triển xuất khẩu mà Qui hoạch đặt ra là kim ngạch xuất khẩu đạt 89 triệu USD vào năm 2005, tăng bình quân 18%/năm thời kỳ 2001-2005 thì thực tế xuất khẩu của Tây Ninh cao hơn rất nhiều, đạt kim ngạch 260,9 triệu USD năm 2005 và tăng bình quân 34,3%/năm.

Nếu so với nhịp độ tăng kim ngạch xuất khẩu chung của cả nước thì giai đoạn 2001-2005 kim ngạch xuất khẩu của Tây Ninh tăng bình quân 34,3%/năm, cao hơn rất nhiều so với chỉ tiêu chung của cả nước (17,5%/năm). Điều này cho thấy hoạt động xuất khẩu của Tây Ninh đã tạo động lực cho sự phát triển liên tục và mang tính đột phá trong các năm gần đây.

Thị trường xuất khẩu: hàng hố xuất khẩu của tỉnh cĩ mặt trên 50 quốc gia, phần lớn tiêu thụ tại thị trường Hoa kỳ, Trung quốc, Đài loan, Hàn quốc, EU, Nigeria, ASEAN, Nhật….Trong đĩ, tỷ trọng xuất khẩu chia theo các thị trường như sau: Hoa Kỳ 98,73 triệu USD, tỉ trọng 33,08%; Đài Loan 72,357 triệu USD, tỷ trọng 24,25%; Hàn Quốc 18,156 triệu USD, tỷ trọng 6,08%; EU 18,366 triệu USD, tỷ trọng 6,15%; Nigeria 10,628 triệu USD, tỷ trọng 3,56%; Trung Quốc 8,177 triệu USD, tỷ trọng 2,74%; ASEAN 12,982 triệu USD, tỷ trọng 4,35% (trong đĩ: Campuchia 0,796 triệu USD).

Về xúc tiến thương mại, ngày càng được mở rộng và nâng cao chất luợng hoạt động. Bằng các chương trình xúc tiến thương mại các doanh nghiệp đã thu thập được nhiều thơng tin mới về thị trường, giới thiệu được sản phẩm, quan hệ với nhiều khách hàng, một số doanh nghiệp đã nắm lấy cơ hội ký kết được hợp đồng mới và mở rộng thị trường xuất khẩu. Chương trình xúc t iến thương mại -du lịch của tỉnh giai đoạn năm 2004-2006 được UBND tỉnh phê duyệt cĩ 29 chương trình, với tổng kinh phí là 4.835,7 triệu đồng, do 08 đơn vị tổ chức thực hiện (tuy nhiên tổng kinh phí hỗ trợ từ Quỹ XTTM thực hiện từ năm 2004 đến 2006 mới chỉ đạt 793,4 triệu đồng, so với chương trình được duyệt đạt 16%).

Về chính sách khuyến khích xuất khẩu, để phát triển xuất khẩu Nhà nước đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách khuyến khích xuất khẩu, chính sách ưu đãi đầu tư trong nước và đầu tư nước ngồi, chí nh sách ưu đãi đối với ngành cơng nghiệp chế biến bước đầu đã phát huy tác dụng, nhằm huy động nguồn vốn và kỹ thuật của các thành phần kinh tế trong và ngồi tỉnh.

Về phát triển nguồn nguyên liệu cung ứng cho xuất khẩu, các huyện, thị cĩ nhiều nỗ lực phối hợp với các ngành xây dựng vùng sản xuất nguyên liệu nơng sản, đổi mới trong sản xuất thay đổi giống cây trồng vật nuơi, đã tạo được một số sản phẩm hàng hĩa đạt tiêu chuẩn xuất khẩu. Các loại cây trồng tăng nhanh về diện tích và sản lượng, đến năm 2007 diện tích cây điều đạt 4.035 ha, sản lượng 5.565 tấn, diện tích trồng cao su là 60.671 ha và sản lượng đạt 80.407 tấn, diện tích cây mía đạt 33.007 ha, sản lượng đạt 2.048.104 tấn, diện tích cây sắn đạt 44.519 ha, sản lượng đạt 1.125.887 tấn, cây lạc cĩ diện tích 21.276 ha, sản lượng đạt 70.636 tấn. Đàn lợn cĩ 208,72 nghìn con và đàn bị cĩ 125,72 nghìn con.

2. Nhập khẩu

- Tổng kim ngạch nhập khẩu giai đoạn 2001-2005: 537,516 triệu USD, tăng bình quân 38,1%/năm, so với NQ7 tăng 21,11%.

- Năm 2006: kim ngạch nhập khẩu đạt 269,277 triệu USD, so cùng kỳ tăng 47,24%. Trong đĩ các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi nhập khẩu đạt 186,212 triệu USD so với cùng kỳ tăng 52,56%; các doanh nghiệp trong nước đạt 83,065 triệu USD, so cùng kỳ tăng 36,57%.

- Năm 2007: kim ngạch nhập khẩu đạt 298,269 triệu USD, so cùng kỳ tăng 10,8%. Trong đĩ các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi nhập khẩu đạt 229,532 triệu USD, tăng 23,3% so với năm 2006; các doanh nghiệp trong nước đạt 68,737 triệu USD, giảm 20,8% so với năm 2006.

So với Qui hoạch, mục tiêu đặt ra là giữ kim ngạch nhập khẩu tăng 15%/năm thời kỳ 2001-2005, đạt 81,5 triệu USD vào năm 2005 thì thực tế nhập khẩu của Tây Ninh đến năm 2005 đã cao hơn nhiều, đạt 182,9 triệu USD và tăng 38,1%/năm thời kỳ 2001-2005. Thực tế này cho thấy khi xuất khẩu tăng lên thì nhu cầu nhập khẩu máy mĩc, thiết bị, nguyên liệu sản xuất cũng như các vật phẩm tiêu dùng trên địa bàn tỉnh cũng sẽ tăng lên.

Cơ cấu nhập khẩu hàng hố của Tây Ninh trong những năm gần đây đã cĩ sự điều chỉnh rõ nét theo hướng giảm dần tỷ trọng nhập khẩu hàng tiêu dùng và nguyên, nhiên vật liệu, tăng mạnh tỷ trọng nhập khẩu máy mĩc thiết bị, dụng cụ, nguyên phụ liệu phục vụ cho sản xuất. Xu hướng này phù hợp với tình hình phát triển sản xuất hiện nay của Tây Ninh và xu hướng chung của cả nước về điều hành nhập khẩu theo đúng chủ trương chung là tiết kiệm ngoại tệ, chủ yếu là nhập khẩu máy mĩc, thiết bị, nguyên liệu phục vụ cho sản xuất và hàng tiêu dùng thiết yếu nâng cao đời sống của nhân dân.

Chính sách nhập khẩu đã hướ ng vào phục vụ phát triển sản xuất và chế biến tại địa phương. Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là máy mĩc thiết bị, nguyên vật liệu gia cơng và nguyên liệu sản xuất của các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu và một số ít hàng hố tiêu dùng. Thị trường nhậ p khẩu của Tây Ninh năm 2004 như sau: Nhập khẩu từ các nước asean chiếm tới 25,9% giá trị nhập khẩu (trong đĩ chủ yếu từ Campuchia 91,1%), từ Hoa Kỳ 4,9%...

Bảng 8: Giá trị xuất, nhập khẩu tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2001 – 2007

Đơn vị: 1.000 USD 2001 2005 2006 2007 Tăng bình quân 2001-2007 (%/năm) Xuất khẩu 46.956 260.918 404.032 493.318 42,2 Nhập khẩu 40.280 182.879 269.277 298.269 42,0

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Tây Ninh năm 2001, 2007

3. Thương mại biên giới giữa Tây Ninh và Campuchia

Tây Ninh cĩ biên giới tiếp giáp với 3 tỉnh Svay Riêng, Preyveng và Kompơng Chàm thuộc Vương quốc Campuchia; cĩ 20 xã biên giới thuộc 05 huyện (Tân Biên, Tân Châu, Châu Thành, Bến Cầu và Trảng Bàng); đường biên giới dài 240km với 02 cửa khẩu quốc tế (Mộc Bài, Xa Mát), 12 cặp cửa khẩu phụ đã được chính quyền của hai địa phương giáp biên thoả thuận ký kết.

Kim ngạch xuất nhập khẩu qua các cửa khẩu Tây Ninh-Campuchia giai đoạn 5 năm (2002 – 2006) như sau: xuất khẩu: 1.271.235 triệu đồng; nhập khẩu: 348.378 triệu đồng.

Nếu tính riêng 2 năm 2006-2007 thì tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 220,222 triệu USD, kim ngạch nhập khẩu 280,158 triệu USD (năm 2007: xuất khẩu 146,007 triệu USD, nhập khẩu 204,021 triệu USD).

Cơ cấu hàng hĩa trao đổi giữa Tây Ninh với Campuchia bổ sung cho nhau. Tây Ninh xuất khẩu được nhiều mặt hàng cơng nghiệp, hàng tiêu dùng sang Campuchia như: quần áo may sẵn, giày dép, vỏ ruột xe, vật liệu xây dựng, mì ăn liền, bột ngọt, hàng nhơm, nhựa gia dụng, chất tẩy rửa, trái cây, rau quả. . . và nhập

từ Campuchia một số nguyên liệu phục vụ cho sản xuất và chế biến xuất khẩu như: hạt điều thơ, gỗ cao su xẻ, tinh bột mì, sắn tươi, thuốc lá lá, mủ cao su đã qua sơ chế, lúa gạo, đậu các loại, trái cây …

Tại Khu KTCK Mộc Bài: hiện nay cĩ 31 nhà đầu tư với 44 dự án đăng ký (gồm cĩ 11 dự án đã đi vào hoạt động; 5 dự án đang triển khai thi cơng san lấp mặt bằng, xây dựng cơ sở hạ tầng; 7 dự án cĩ chủ trương chấp thuận đầu tư đang lập dự án và 21 dự án cịn lại thì đang thực hiện cơng tác đền bù giải tỏa); diện tích đăng ký khoảng 1.650,527 ha, vốn đăng ký đạt 5.632,742 tỷ đồng (34 dự án/44 dự án), vốn thực hiện 5 tháng ước đạt 11,661 tỷ đồng, luỹ kế vốn đầu tư thực hiện 735,264 tỷ đồng. Trong đĩ, 10 dự án trong lĩnh vực thương mại - dịch vụ và nhà ở đã đi vào hoạt động với tổng vốn đầu tư trên 715 tỷ đồng, tạo cơng ăn việc làm cho khoảng 1.800 lao động (80% là người của huyện Bến Cầu và các vùng phụ cận).

Hoạt động thương mại trong khu kinh tế bắt đầu từ tháng 12/2005; hiện nay cĩ 05 siêu thị (siêu thị Thế kỷ Vàng, Smilling, Fuso, Daiso và siêu thị Tiết Kiệm), 03 trung tâm thương mại (TTTM Hiệp Thành, TTTM DV Quốc tế Phi Long, TTTM Long Hoa) và 1 chợ trong khu kinh tế cửa khẩu, với số vốn điều lệ trên 200 tỷ đồng; cĩ 63 doanh nghiệp đang hoạt động. Lượng khách đến khu thương mại cơng nghiệp tham quan mua sắm khoảng 6.000- 7.000 người/ngày vào ngày thường, và khoảng 10.000 người/ngày thứ 7 (hoặc chủ nhật, ngày lễ). Doanh số bán ra của Khu Thương mại - Cơng nghiệp Mộc Bài năm 2006 là 533,458 tỷ đồng, năm 2007 là 932,065 tỷ đồng, 6 tháng đầu năm 2008 là 773,087 tỷ đồng, trong đĩ doanh thu bán cho nhân dân Campuchia chiếm tỷ lệ từ 15% - 20% tổng doanh thu.

Tại Khu KTCK Xa Mát: khu kinh tế cửa khẩu Xa Mát được thành lập theo quyết định số 186/2003/QĐ-TTg ngày 11/9/2003 của Thủ tướng Chính Phủ với quy mơ 31.197 ha, bao gồm 02 xã Tân Lập và Tân Bình của huyện Tân Biên; cĩ cửa khẩu quốc tế là Xa Mát và 03 cửa khẩu phụ: Chàng riệc, Cây Gõ, Tân Phú.

Hiện nay, khu kinh tế cĩ 07 dự án đầu tư trong nước, vốn đầu tư 752,97 tỷ đồng và 200 triệu USD, diện tích 361,73 ha đã được UBND tỉnh đồng ý chủ trương đầu tư, các chủ đầu tư đang tiến hành lập quy hoạch chi tiết để trình duyệt. Các dự án đầu tư gồm: Chợ đường biên (quy mơ 5,37 ha), dự kiến nguồn vốn đầu tư là 46,8 tỷ đồng; Kho ngoại quan qui mơ 8,05 ha, dự kiến nguồn vốn đầu tư là 60,67 tỷ đồng ; khu dịch vụ- tổng hợp (quy mơ 8,41 ha), nguồn vốn đầu tư dự kiến là 63 tỷ đồng ; Cửa hàng xăng dầu và trạm xe buýt (quy mơ 2,56 ha), nguồn vốn dự kiến 5,5 tỷ đồng ; Khu dịch vụ thương mại quốc tế (qui mơ 38 ha), nguồn vốn dự kiến 77 tỷ đồng; Khu cơng nghiệp (quy mơ 115,34 ha) và khu thương mại trong nước (qui mơ 18 ha), dự kiến nguồn vốn 200 triệu USD; Dự án cấp nước, cấp điện và khu B (gồm Khu nhà ở kết hợp thương mại, Khu nhà ở liên kế vườn, biệt thự, Khu vui chơi giải trí, bến xe, chợ, siêu thị trung tâm) (qui mơ khoảng 166 ha), nguồn vốn đầu tư dự kiến khoảng 500 tỷ đồng.

Nhìn chung, các dự án đầu tư tại khu kinh tế cửa khẩu Xa Mát tiến độ thực hiện chậm, các dự án mới cĩ chủ trương hoặc đang tổ chức triển khai thực hiện do cơng tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư cịn gặp nhiều vướng mắc.

Một phần của tài liệu Qui hoạch phát triển ngành thương mại tỉnh Tây Ninh đến năm 2020 (Trang 27 - 32)