Qui hoạch phát triển mạng lưới chợ

Một phần của tài liệu Qui hoạch phát triển ngành thương mại tỉnh Tây Ninh đến năm 2020 (Trang 107 - 113)

II. QUI HOẠCH NGÀNH THƯƠNG MẠI TỈNH TÂY NINH ĐẾN NĂM 2020

3.1.Qui hoạch phát triển mạng lưới chợ

3. Qui hoạch các loại hình thương mại chủ yếu trên địa bàn tỉnh

3.1.Qui hoạch phát triển mạng lưới chợ

Trên cơ sở thực trạng và xu hướng phát triển, cũng như những quan điểm phát triển chợ trên địa bàn tỉnh Tây Ninh trong thời kỳ từ nay đến năm 2010 và 2020, qui hoạch phát triển mạng lưới chợ dựa trên các mục tiêu được cụ thể hố như sau:

+ Giảm bán kính phục vụ bình quân của một chợ từ 3,6 km/chợ hiện nay xuống cịn khoảng 3 km/chợ. Đồng thời, duy trì số lượng dân cư bình quân khoảng 9,3 - 10 ngàn dân/chợ.

+ Tăng diện tích bình quân của hộ kinh doanh cố định trên chợ từ 3,8 m2/hộ hiện nay lên 6 m2/hộ vào năm 2010 và 10 m2/hộ vào năm 2020.

+ Đảm bảo tỷ lệ hàng hố và dịch vụ lưu thơng qua hệ th ống chợ trong tỉnh chiếm 55-60% tổng mức LCHHBL và doanh thu dịch vụ chung vào năm 2010, 55% năm 2015 và 30% vào năm 2020.

+ Khuyến khích các hộ cĩ vị trí kinh doanh cố định trên chợ, phấn đấu nâng số hộ kinh doanh cố định trên chợ từ mức 61 hộ/chợ lên mứ c 85 -100 hộ/chợ vào năm 2010. Trong thời kỳ từ sau năm 2010 đến 2020, sẽ tuỳ theo xu hướng phát triển thực tế cĩ thể tăng thêm số hộ kinh doanh cố định trên chợ nhằm giải quyết việc làm.

Theo mục tiêu đề ra, đến năm 2020, số lượng chợ trên địa bàn tỉnh T ây Ninh là 122 chợ, trong đĩ cĩ 2 chợ đầu mối nơng sản, 4 chợ hạng I, 7 chợ hạng II và 109 chợ hạng III. Trong đĩ: nâng cấp, mở rộng 61 chợ; xây dựng 38 chợ tại các huyện: thị xã Tây Ninh (2 chợ), huyện Hồ Thành (1 chợ), Tân Biên (4 chợ), Dương Minh Châu (1 chợ), Tân Châu (5 chợ), Châu Thành (9 chợ), Gị Dầu (4 chợ), Trảng Bàng (5 chợ) và Bến Cầu (7 chợ).

Cụ thể, dự kiến vị trí khơng gian của hệ thống chợ trên địa bàn tỉnh Tây Ninh theo các huyện, thị xã như sau:

- Thị xã Tây Ninh:

- Chợ hiện cĩ: hiện nay thị xã Tây Ninh cĩ 11 chợ: 1 chợ hạng I, 1chợ hạng II và 9 chợ hạng III.

* Giai đoạn 2008-2015:

- Các chợ cần cải tạo, nâng cấp:

+ Cải tạo chợ Hiệp Ninh, hạng III, kinhphí xây dựng khoảng 0,7-1 tỷ đồng. + Chợ Phường 3, diện tích 6.765 m2, hạng II, kinh phí xây dựng khoảng 4 tỷ đồng.

- Các chợ cần xây mới:

+ Chợ thị xã tại phường 2, diện tích 15.000 m2, loại I, kinh phí xây dựng khoảng 90 tỷ đồng.

+ Chợ Phường 4 (thuộc Khu thương mại dịch vụ tổng hợp Phường 4, đường Nguyễn Trãi), diện tích 8.000 m2, loại II, kinh phí xây dựng khoảng 30 tỷ đồng.

+ Trung tâm giới thiệu hàng hố, hàng thủ cơng mỹ nghệ, trái cây (kết hợp kinh doanh điểm dừng chân phục vụ khách du lịch) tại ngã tư phường Ninh Sơn, diện tích 5 ha, kinh phí xây dựng khoảng 100 tỷ đồng.

* Giai đoạn 2016-2020: cải tạo các chợ cịn lại, kinh phí xây dựng bình quân mỗi chợ là 0,7-1 tỷ đồng.

Ngồi ra, xây dựng 1 sàn giao dịch tại thị xã Tây Ninh phục vụ giao dịch bán buơn hàng hố các loại như trái cây, nơng sản các loại, nguyên vật liệu xây dựng, diện tích 5 ha, kinh phí xây dựng khoảng 60 tỷ đồng.

Như vậy, đến năm 2020, thị xã Tây Ninh cĩ 11 chợ; trong đĩ cĩ 1 chợ loại I, 2 chợ loại II, 8 chợ loại III; và 1 sàn giao dịch hàng hố.

- Huyện Tân Biên:

Chợ hiện cĩ: 9 chợ: 1 chợ loại II và 8 chợ loại III

* Giai đoạn 2008-2015:

Cải tạo, nâng cấp một số chợ sau:

+ Cải tạo cấp chợ thị trấn Tân Biên, khu phố 2, diện tích khoảng 15.670 m2, qui mơ loại II, kinh phí xây dựng khoảng 0,7-1 tỷ đồng.

+ Cải tạo chợ Trà Vong, ấp Suối Ơng Đình, diện tích khoảng 1.972 m2, qui mơ loại III, kinh phí xây dựng khoảng 0,7-1 tỷ đồng.

+ Cải tạo chợ Tân Phong, ấp Sân Bay, diện tích khoảng 2.800 m2, qui mơ loại III, kinh phí xây dựng khoảng 0,7-1 tỷ đồng.

+ Cải tạo cấp chợ Hồ Hiệp, ấp Hồ Bình, diện tích khoảng 6.100 m2, qui mơ loại III, kinh phí xây dựng khoảng 0,7-1 tỷ đồng.

Xây dựng mới các chợ sau:

+ Xây dựng mới chợ đường biên khu vực Tà Nốt, ấp Tân Nam, Tân Bình, diện tích 5.000 m2, qui mơ loại III, kinh phí xây dựng khoảng 1,2 tỷ đồng.

+ Xây dựng chợ đường biên, thuộc kh u đơ thị cửa khẩu Xa Mát, xã Tân Lập, diện tích là 10.000 m2, qui mơ chợ loại III, kinh phí xây dựng khoảng 20 tỷ đồng.

+ Xây dựng 1 trung tâm bán buơn, giao lưu hàng hố (bị, gà thịt, cao su, mì, vừng, điều...) tại thị trấn Tân Biên, diện tích là 50 ha, k inh phí xây dựng khoảng 100 tỷ đồng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Giai đoạn 2016-2020: Cải tạo nâng cấp các chợ:

+ Nâng cấp chợ thị trấn Tân Biên, diện tích 15.670 m2, qui mơ loại I, kinh phí xây dựng khoảng 15 tỷ đồng.

+ Cải tạo các chợ cịn lại, qui mơ loại III, kinh phí xây dựng bình quân mỗi chợ khoảng 0,7-1 tỷ đồng.

Xây dựng mới các chợ sau:

+ Xây dựng chợ xã Tân Bình, diện tích là 2.000 m2, qui mơ loại III, kinh phí xây dựng khoảng 2 tỷ đồng.

+ Xây dựng chợ xã Thạnh Tây, diện tích là 3.000 m2, qui mơ loại III, kinh phí xây dựng khoảng 2,4 tỷ đồng.

Như vậy, đến năm 2020, huyện Tân Biên cĩ 13 chợ, trong đĩ cĩ 1 chợ loại I, 13 chợ loại III và 1 trung tâm bán buơn hàng hố tại thị trấn Tân Biên.

- Huyện Tân Châu:

Chợ hiện cĩ:13 chợ: 1 chợ loại II và 12 chợ loại III.

* Giai đoạn 2008-2015:

Cải tạo, nâng cấp các chợ sau: (cải tạo nhà lồng, hệ thống cấp, thốt nước, hệ thống điện, phịng cháy chữa cháy, mặt bằng, kios, khu vệ sinh, rác thải...)

+ Cải tạo chợ Vạc Sa, diện tích 600 m2, qui mơ loại III, kinh phí xây dựng 0,7-1 tỷ đồng.

+ Cải tạo chợ thị trấn Tân Châu, diện tích 8.900 m2, qui mơ loại II, kinh phí xây dựng khoảng 20,5 tỷ đồng.

+ Cải tạo chợ Tân Hưng, xã Tân Hưng, diện tích 4.800 m2, qui mơ loại III, kinh phí xây dựng khoảng 0,7-1 tỷ đồng.

+ Cải tạo chợ Tân Đơng, ấp Đồng Tiến, diện tích 6.180 m2, qui mơ loại II, kinh phí xây dựng khoảng 8 tỷ đồng.

+ Cải tạo chợ Tân Thành, ấp Tân Đơng (hồn thiện các cơng trình phụ trợ), diện tích 9.300 m2, qui mơ loại III, kinh phí xây dựng 0,7-1 tỷ đồng.

+ Cải tạo chợ Suối Dây, ấp II, diện tích 6.900 m2, qui mơ loại III, kinh phí xây dựng khoảng 1 tỷ đồng.

+ Cải tạo chợ Tân Hà, ấp Tân Trung, diện tích 9.400 m2, qui mơ loại III, kinh phí xây dựng khoảng 0,7-1 tỷ đồng.

+ Cải tạo chợ Suối Ngơ, trung tâm cụm xã Suối Ngơ, diện tích 9.200 m2, qui mơ loại III, kinh phí xây dựng khoảng 0,7-1 tỷ đồng.

+ Cải tạo chợ Tân Hiệp, ấp Thạnh Phú, diện tích 3.400 m2, qui mơ loại III, kinh phí xây dựng khoảng 0,7-1 tỷ đồng.

+ Cải tạo chợ Tân Phú, ấp Tân Xuân, diện tích 720 m2, qui mơ loại III, kinh phí xây dựng khoảng 0,7-1 tỷ đồng.

+ Cải tạo chợ Tân Phú, ấp Tân Hịa, diện tích 1.000 m2, qui mơ loại III, kinh phí xây dựng khoảng là 01 tỷ đồng.

+ Cải tạo chợ Tân Trung B, ấp Tân Trung B, xã Tân Hưng, cĩ diện tích là 2.500 m2, qui mơ loại III, kinh phí xây dựng khoảng 01 tỷ đồng.

Xây dựng mới các chợ sau:

+ Xây dựng mới chợ Tân Hồ, ấp Cây Cầy, cĩ diện tích là 10.000 m2, qui mơ loại III, kinh phí xây dựng khoảng 1,5 tỷ đồng.

+ Xây dựng mới chợ Khẩu Trạm I, ấp Đơng Hiệp, Tân Đơng, cĩ diện tích là 10.000 m2, qui mơ loại III, kinh phí xây dựng khoảng 1,5 tỷ đồng.

+ Xây dựng mới chợ Thạnh Đơng, ấp Thạnh Hưng, cĩ diện tích là 5.000 m2, qui mơ loại III, kinh phí xây dựng khoảng 1 tỷ đồng.

+ Xây dựng mới chợ Tân Thành, ấp Đồng Kèn 2, cĩ diện tích là 4.500 m2, qui mơ loại III, kinh phí xây dựng khoảng 1 tỷ đồng.

* Giai đoạn 2016-2020:

+ Xây dựng mới chợ Tân Hội, ấp Hội An, cĩ diện tích là 20.000 m2, qui mơ loại III, kinh phí xây dựng khoảng 4 tỷ đồng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Như vậy, đến năm 2020, Tân Châu sẽ cĩ 18 chợ, trong đĩ cĩ 2 chợ loại II và 16 chợ loại III.

- Huyện Trảng Bàng:

Chợ hiện cĩ:9 chợ: 1 chợ loại II, 8 chợ loại III

* Giai đoạn 2008-2015: Chợ cần di dời:

Di dời chợ tạm Ngã Ba Hai Châu, do khơng phù hợp với điều kiện giao thơng.

Cải tạo, nâng cấp các chợ:

+ Cải tạo các chợ: thị trấn Trảng Bàng, Cầu Xe, Sĩc Lào, Lộc Hưng, An Hồ, Bình Thạnh, kinh phí cải tạo bình quân 1 chợ khoảng 0,7-1 tỷ đồng.

Các chợ cần xây dựng mới:

+ Xây dựng mới chợ Phước Chỉ, xã Phước Chỉ (chợ đường biên), diện tích mặt bằng là 7- 10.000 m2, qui mơ loại III, kinh phí xây dựng khoảng 10 tỷ đồng.

+ Xây dựng mới chợ Gia Lộc, xã Gia Lộc, diện tích mặt bằng là 3.000 m2, qui mơ loại III, kinh phí xây dựng khoảng 2,4 tỷ đồng.

+ Xây dựng mới chợ Phước Lưu, xã Phước Lưu, diện tích mặt bằng là 3.000 m2, qui mơ loại III, kinh phí xây dựng khoảng 2,4 tỷ đồng.

+ Xây dựng mới chợ Ngã ba Hai Châu, thị trấn Trảng Bàng tại vị trí mới, diện tích mặt bằng là 3.000 m2, qui mơ loại III, kinh phí xây dựng khoảng 2,4 tỷ đồng.

+ Xây dựng mới chợ trong Khu dân cư –tái định cư Bourbon An Hồ , diện tích mặt bằng là 8.000 m2, qui mơ loại III, kinh phí xây dựng khoảng 8 tỷ đồng.

Như vậy, đến năm 2020, Trảng Bàng sẽ cĩ 13 chợ, trong đĩ cĩ 1 chợ loại II và 12 chợ loại III.

- Huyện Bến Cầu:

Chợ hiện cĩ: 10 chợ loại III

* Giai đoạn 2008-2015: Chợ cần di dời:

Các chợ Rừng Dầu, xã Tiên Thuận; chợ An Thạnh, xã An Thạnh; chợ Lợi Thuận, xã Lợi Thuận; chợ Long Giang, xã Long Giang là những chợ cĩ diện tích nhỏ, cần di dời và bố trí địa điểm mới cĩ diện tích lớn hơn.

Chợ cần cải tạo, nâng cấp, mở rộng:

+ Nâng cấp chợ Long Thuận, ấp Long Hồ, xã Long Thuận, diện tích 10.000 m2, qui mơ loại I, kinh phí xây dựng khoảng 12 tỷ đồng.

+ Nâng cấp chợ Thị trấn Bến Cầu, diện tích 4.000 m2, qui mơ loại III, kinh phí xây dựng khoảng 3,2 tỷ đồng.

+ Mở rộng chợ Phước Trung, xã Long Phước (mở rộng thêm bãi để sang xe hàng hố giữa hai bên), diện tích 10.000 m2, qui mơ loại III, kinh phí xây dựng khoảng 0,7-1 tỷ đồng.

Chợ cần xây dựng mới:

+ Xây dựng mới chợ cây Me, xã Long Thuận, diện tích 4.000 m2, qui mơ loại III, kinh phí xây dựng khoảng 7,5 tỷ đồng.

+ Xây dựng mới các chợ Rừng Dầu, xã Tiên Thuận; chợ An Thạnh, xã An Thạnh; chợ Lợi Thuận, xã Lợi Thuận; chợ Long Giang, xã Long Giang; chợ Bàu Tràm Lớn, xã Tiên Thuận tại các địa điểm mới, diện tích mỗi chợ là 3.000 m2, qui mơ loại III, kinh phí xây dựng khoảng 2,4 tỷ đồng/chợ.

Như vậy, đến năm 2020, huyện Bến Cầu sẽ cĩ 11 chợ, trong đĩ cĩ 1 chợ loại I và 10 chợ loại III.

- Huyện Gị Dầu:

Chợ hiện cĩ: 8 chợ, trong đĩ cĩ 01 chợ hạng II và 7 chợ hạng III

* Giai đoạn 2008-2015: Các chợ cần di dời:

+ Di dời chợ Phước Trạch, xã Cây Nính đến vị trí mới gần trụ sở xã. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các chợ cần cải tạo, nâng cấp, mở rộng:

+ Cải tạo chợ Phước Thạnh, Ấp Phước Hội, diện tích 1.388 m2, qui mơ loại III, kinh phí xây dựng khoảng 0,7-1 tỷ đồng.

+ Cải tạo chợ Phước Đơng, Ấp Suối Cao, diện tích 1.923 m2, qui mơ loại III, kinh phí xây dựng khoảng 0,7-1 tỷ đồng.

+ Cải tạo chợ Thạnh Đức, Ấp Bến Đình, diện tích 2.200 m2, qui mơ loại III, kinh phí xây dựng khoảng 0,7-1 tỷ đồng.

+ Cải tạo chợ Hiệp Thạnh, Ấp Đá Hàng, diện tích 7.600 m2, qui mơ loại III, kinh phí xây dựng khoảng 0,7-1 tỷ đồng.

Các chợ cần xây dựng mới:

+ Xây dựng mới chợ Cẩm An, xã Cẩm Giang, diện tích 3.000 m2, qui mơ loại III, kinh phí xây dựng khoảng 1,2 tỷ đồng.

+ Xây dựng mới chợ Phước Trạch, xã Cây Nính đến vị trí mới gần trụ sở xã, diện tích 1.388 m2, qui mơ loại II, kinh phí xây dựng khoảng 0,7-1 tỷ đồng.

* Giai đoạn 2016-2020:

Các chợ cần cải tạo, nâng cấp, mở rộng:

+ Mở rộng chợ Thị Trấn, Thị trấn Gị Dầu, qui mơ loại 1, kinh phí xây dựng khoảng 5 tỷ đồng.

+ Nâng cấp chợ Bàu Đồn, Ấp 4, diện tích 2.000 m2, qui mơ hạng III, kinh phí xây dựng từ 0,5 đến 01 tỷ đồng.

+ Nâng cấp chợ Phước Đơng, Ấp Suối Cao, diện tích 2.000 m2, qui mơ hạng III, kinh phí xây dựng từ 0,5 đến 01 tỷ đồng.

Các chợ cần xây dựng mới:

+ Xây dựng mới chợ Thanh Phước, ấp Trâm Vàng (Trâm Vàng 2), xã Thanh Phước, diện tích 3.000 m2, qui mơ loại III, kinh phí xây dựng khoảng 2,4 tỷ đồng.

Như vậy, đến năm 2020, huyện Gị Dầu sẽ cĩ 9 chợ, trong đĩ cĩ 1 chợ loại I, 1 chợ loại II và 7 chợ loại III.

- Huyện Hồ Thành:

Chợ hiện cĩ: 9 chợ loại III.

* Giai đoạn 2008-2015:

Các chợ cần cải tạo, nâng cấp:

+ Cải tạo tồn bộ các chợ tại các xã, kinh phí xây dựng bình quân 1 chợ khoảng 0,7-1 tỷ đồng.

Các chợ cần xây dựng mới:

+ Xây dựng mới chợ ĐMNSTH thị trấn Hồ Thành, diện tích 30.000 m2, kinh phí xây dựng khoảng 30 tỷ đồng.

Như vậy, đến 2020 huyện Hồ Thành sẽ cĩ 10 chợ, trong đĩ cĩ 1 chợ ĐMNSTH và 9 chợ loại III.

- Huyện Dương Minh Châu:

Các chợ cần cải tạo, nâng cấp, mở rộng:

+ Mở rộng các chợ xã, liên xã, kinh phí xây dựng bình quân 1 chợ khoảng 0,7 - 1 tỷ đồng.

Các chợ cần xây dựng mới:

+ Xây dựng mới chợ đầu mối nơng sản Cầu K13, xã Bàu Năng để phân phố i hàng hố về Tp. HCM và các tỉnh lân cận (cao su, mía, điều, lạc, bị thịt, thuỷ sản....), cĩ diện tích là 3 ha, kinh phí xây dựng khoảng 30 tỷ đồng.

Như vậy, đến năm 2020, huyện Dương Minh Châu sẽ cĩ 12 chợ, trong đĩ cĩ 1 chợ đầu mối nơng sản, 01 chợ loại II và 10 chợ loại III. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Huyện Châu Thành:

Chợ hiện cĩ: 18 chợ loại III

* Giai đoạn 2008-2015:

Các chợ cần di dời:

+ Di dời chợ Bình Phong, Ấp Bình Hịa, xã Thái Bình đến địa điểm mới (cách chợ cũ 500m).

+ Di dời chợ Cầy Xiêng, ấp Cầy Xiêng, xã Đồng Khởi đ ến địa điểm mới (cách chợ cũ 200m).

+ Di dời chợ Phước Vinh, xã Phước Vinh đến địa điểm mới (khu đất nghĩa trang)

Các chợ cần xây dựng mới:

+ Xây dựng mới các chợ Long Đại, xã Long Đại; chợ Ấp Bến Cừ, xã Ninh Điền; chợ xã Hảo Đước; chợ Thanh Điền, xã Thanh Điền; chợ Phước Vinh, xã Phước Vinh; chợ Hồ Hội, xã Hồ Hội; chợ Bình Phong, xã Thái Bình; chợ Cầy Xiêng, xã Đồng Khởi; chợ Phước Vinh, xã Phước Vinh; diện tích bình quân 1 chợ là 3.000 m2, qui mơ loại III, kinh phí xây dựng bình quân 1 chợ khoảng 2,4 tỷ đồng và chợ cửa khẩu Phước Tân, xã Thành Long, kinh phí 7,5 tỷ đồng.

* Giai đoạn 2016-2020: Các chợ cần xây dựng mới:

+ Xây dựng mới các chợ Cầu Da, xã Hảo Đư ớc; chợ Long Chẩn, xã Long Vĩnh; chợ An Bình, xã An Bình, diện tích bình quân 1 chợ là 3.000 m2, qui mơ loại III, kinh phí xây dựng bình quân 1 chợ là 2,4 tỷ đồng.

Như vậy, đến năm 2020, huyện Châu Thành sẽ cĩ 24 chợ loại III.

Một phần của tài liệu Qui hoạch phát triển ngành thương mại tỉnh Tây Ninh đến năm 2020 (Trang 107 - 113)