Qui hoạch phát triển thương mại theo khơng gian thị trường

Một phần của tài liệu Qui hoạch phát triển ngành thương mại tỉnh Tây Ninh đến năm 2020 (Trang 97 - 105)

II. QUI HOẠCH NGÀNH THƯƠNG MẠI TỈNH TÂY NINH ĐẾN NĂM 2020

1.Qui hoạch phát triển thương mại theo khơng gian thị trường

Theo Qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tây Ninh và Qui hoạch tổng thể phát triển hệ thống đơ thị và nơng thơn tỉnh Tây Ninh đến năm 2020 và Đề án “Định hướng qui hoạch tổng thể đơn vị hành chính cấp huyện và xã thuộc tỉnh Tây Ninh đến năm 2020”, các huyện, thị trên địa bàn được dự kiến qui hoạch như sau:

* Thị xã Tây Ninh – cấp trung tâm thương mại tỉnh

Thị xã Tây Ninh là trung tâm chính trị - kinh tế - xã hội của tỉnh, nơi cĩ trình độ dân trí tương đối cao, cĩ điều kiện khá về cơ sở hạ tầng. Đến năm 2015, dự kiến thị xã Tây Ninh hiện nay sẽ phát triển thành thành phố Tây Ninh thuộc tỉnh, là đơ thị cơng nghiệp, dịch vụ, trung tâm cấp tỉnh (hiện nay là đơ thị loại IV, giai đoạn đến 2015 nâng lên thành đơ thị loại III). Qui mơ dân số năm 2006 là 125.862 người, tỷ lệ đơ thị hố đạt 58,3%, dự kiến đến 2010 sẽ cĩ 150.000 người, dân cư đơ thị chiếm 80%; năm 2020 cĩ 230.000 người, dân cư đơ thị chiếm 87%, diện tích là 13.737 ha.

Trên địa bàn thị xã sẽ hình thành 3 cụm cơng nghiệp: Tân Bình – 92ha, Thạnh Tân – 51ha và Bình Minh – 106 ha, dự kiến bố trí các xí nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và xuất khẩu: hàng may, giày dép và các sản phẩm da, giả da, cơng nghiệp nước giải khát, chế biến thực phẩm, dụng cụ gia đình, thủ cơng mỹ nghệ, vật liệu xây dựng...

- Về điều kiện phát triển, khu vực thị xã Tây Ninh là:

+ Là đơ thị trung tâm cấp tỉnh, tập trung các cơ quan quản lý Nhà nước của tỉnh Tây Ninh.

+ Trung tâm du lịch của tỉnh và của vùng.

+ Là trung tâm thương mại, dịch vụ, cơng nghiệp, khoa học kỹ thuật với trình độ cao hơn so với các khu vực khác trong tỉnh.

+ Khu vực tập trung dân cư với mật độ cao, cĩ thu nhập và trình độ tiêu dùng cao hơn các khu vực khác.

+ Đầu mối giao thơng của tỉnh.

- Về tính chất, khu trung tâm thương mại tại Thị xã Tây Ni nh vừa là trung tâm bán lẻ hàng hố phục vụ sản xuất và tiêu dùng trong khu vực, trung tâm thu hút, phát luồng hàng hố trong tỉnh, vừa là trung tâm phục vụ nhu cầu vui chơi, giải trí, văn hố thể thao của dân cư trong tỉnh và sự giao lưu của các đối tượng dân cư từ ngồi tỉnh.

* Huyện Hồ Thành

Đến năm 2020, huyện Hồ Thành được xác định là thị xã thuộc tỉnh, là đơ thị thương mại, dịch vụ và cơng nghiệp khu vực và đạt đơ thị loại IV vào năm 2010 và loại III vào năm 2020); với quy mơ năm 2010 cĩ dân số 150.000 người, dân cư đơ thị chiếm 26,7%; năm 2020 cĩ dân số là 170.000 người, dân cư đơ thị chiếm 35,3%, diện tích 9.178 ha.

+ Thị trấn huyện Hồ Thành trở thành trung tâm thương mại và cơng nghiệp vùng tỉnh.

+ Vùng ven đơ thị sẽ cĩ các cụm dân cư làng nghề vệ tinh.

+ Trong khu vực cĩ các cụm cơng nghiệp Bến Kéo – 144 ha, Trường Hồ – 96 ha, được bố trí các ngành cơng nghiệp chế biến hoa quả, lắp ráp điện tử, các sản phẩm gang, nhơm, mây tre xuất khẩu.

* Huyện Tân Biên

Là huyện cĩ thế mạnh về mía, mì, cĩ Khu kinh tế cửa khẩu quốc tế Xa Mát. Đến năm 2020 đạt tiêu chuẩn đơ thị loại V, sẽ phát triển thương mại và dịch vụ tại thị trấn Tân Biên và Khu kinh tế cửa khẩu Xa Mát, tương lai là dịch vụ ga đường sắt xuất nhập khẩu Việt Nam – Campuchia.

Dự kiến đến năm 2010, Tân Biên sẽ cĩ khoảng 85.000 người, dân cư đơ thị chiếm 23,5%; năm 2020 cĩ khoảng 100.000 người, dân cư đơ thị chiếm khoảng

lâm sản, diện tích 50 ha, sẽ tập trung vào các lĩnh vực: chế biến sản phẩm từ mía, củ mì, cao su, cơ khí sửa chữa các phương tiện giao thơng bộ, sửa chữa máy nơng nghiệp, sản xuất nước sạch, gia cơng hàng xuất khẩu tại Khu kinh tế cửa khẩu Xa Mát và phát triển các nghề truyền thống (đan lát). Trong tương lai, huyện sẽ được đầu tư bổ sung các cụm cơng nghiệp Suối Cạn và Thanh Xuân.

* Huyện Tân Châu

Là huyện cĩ thế mạnh về nguyên liệu sản xuất VLXD, cĩ diện tích đất trồng cây cao su lớn nhất tỉnh, tuy nhiên hạ tầng giao thơng đường bộ cịn kém, lại bị phân cắt bởi nước dâng của hồ thuỷ lợi Dầu Tiếng.

Đến năm 2020, huyện Tân Châu sẽ cĩ 3 thị trấn là thị trấn Tân Châu, Tân Hưng và thị trấn Tân Hồ. Trong đĩ, thị trấn Tân Châu là trung tâm huyện. Tại đây sẽ phát triển dịch vụ, cụm cơng nghiệp và các khu đơ thị mới và đạt tiêu chuẩn đơ thị loại V. Dự kiến đến năm 2010, dân số của huyện là 110.000 người, dân cư đơ thị chiếm 16,4%; năm 2020, dân số là 125.000 người, dân cư đơ thị chiếm 28% và diện tích là 95.672 ha.

Trên địa bàn cĩ nhà máy đường BourBon – Tây Ninh (SBT) - 40 ha và nhà máy sản xuất vật liệu xây dựng – 60 ha. Cơng nghiệp tập trung vào các lĩnh vực: Khai thác đá vơi, sản xuất xi măng, vật liệu xây dựng, sản xuất nước sạch, chế biến sản phẩm từ mía, củ mì, cao su. Trong tương lai, đầu tư bổ sung các cụm cơng nghiệp cơ khí xi măng, Tân Phú và Tân Hội, cụm (điểm) cơng nghiệp Suối Ngơ, Tân Đơng.

* Huyện Dương Minh Châu

Đến năm 2020, huyện Dương Minh Châu sẽ được hình thành 2 thị trấn là thị trấn Dương Minh Châu và thị trấn Chà Là, đạt tiêu chuẩn đơ thị loại V. Tại đây sẽ phát triển dịch vụ thương mại, du lịch và các cụm cơng nghiệp. Dự kiến đến năm 2010, Dương Minh Châu sẽ cĩ 105.000 người, dân cư đơ thị chiếm 19%; năm 2020 cĩ 125.000 người, dân cư đơ thị chiếm 24%, diện tích là 60.667 ha.

Trên địa bàn huyện , dự kiến sẽ hình thành cụm cơng nghiệp Chà Là – 40 ha, cụm cơng nghiệp Bến Củi trên cơ sở tận dụng ưu thế của đường Hồ Chí Minh sẽ mở qua Tây Ninh. Dự kiến bố trí các cơ sở chế biến cao su qui mơ cơng nghiệp và tiểu điền, cơ khí sửa chữa và đĩng tàu thuyề n nhỏ, cơ khí phục vụ nuơi trồng và chế biến thuỷ sản, chế biến nơng sản (đậu phộng, bắp), sản xuất nước sạch, khai thác và sản xuất VLXD (đá, cát, sạn...).

* Huyện Châu Thành

Đến năm 2020, huyện sẽ hình thành thị trấn Châu Thành Khu thương mại dịch vụ cửa khẩu Phước Tân, đạt tiêu chuẩn đơ thị loại V. Tại đây sẽ phát triển các dịch vụ thương mại cửa khẩu. Dự kiến đến năm 2010, huyện Châu Thành sẽ cĩ 130.000 người, dân cư đơ thị chiếm 13%, năm 2020 cĩ 150.000 người, dân cư đơ thị chiếm 16,7% và cĩ diện tích là 57.125 ha.

Bên cạnh đĩ, trên địa bàn huyện, dự kiến sẽ hình thành cụm cơng nghiệp Thanh Điền - 50 ha, trong tương lai sẽ đầu tư bổ sung cụm (điểm) cơng nghiệp Thành Long, Đồng Khởi, Ninh Điền, Phước Vinh và Hịa Hội. Dự kiến bố trí các cơ sở sản xuất phân vi sinh từ than bùn, sản xuất thức ăn cho chăn nuơi gia súc, cơ khí sửa chữa và đĩng mới tầu thuyền đánh cá, sản xuất vật liệu xây dựng (gạch, ngĩi), sản xuất nước sạch, chế biến lương thực, thực phẩm, đồ uống (nước khống).

* Huyện Bến Cầu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đến năm 2020, dự kiến huyện Bến Cầu được quy hoạch thành thị xã thuộc tỉnh và xếp là đơ thị loại III, là trung tâm kinh tế cửa khẩu, là đơ thị cửa khẩu quốc tế trên đường Xuyên Á, giữ vai trị trung tâm hệ thống cửa khẩu tồn tỉnh, tính chất là đơ thị thương mại và cơng nghiệp. Trong đĩ cĩ khu đơ thị Mộc Bài. Đến năm 2010, thị xã Bến Cầu sẽ cĩ 90.000 người, dân số đơ thị chiếm 44%, năm 2020 cĩ 120.000 người, dân cư đơ thị chiếm 50%, diện tích là 23.332 ha. Trong đĩ, diện tích dành cho thương mại dịch vụ khoảng 100 ha.

Trên địa bàn cĩ khu cơng nghiệp Mộc Bài – 533 ha, nằm trong Khu kinh tế cửa khẩu Mộc Bài, bố trí các cơ sở gia cơng hàng xuất khẩu, chế biến thuỷ sản và thức ăn chăn nuơi gia súc, chế biến lương thực, thực phẩm, khai thác than bùn cho các cơ sở sản xuất phân vi sinh trên địa bàn, sản xuất nước sạch. Định hướng đến 2010 sẽ đầu tư cụm cơng nghiệp Long Chữ, cụm ấp A Tiên Thuận với tổng diện tích khoảng 465 ha.

* Huyện Gị Dầu

Đến năm 2020, thị trấn Gị Dầu sẽ được nâng lên thành đơ thị loại IV, tại đây sẽ tập trung phát triển dịch vụ và cơng nghiệp trên tuyến đường xuyên Á và quốc lộ 22B. Dự kiến đến năm 2010, huyện Gị Dầu sẽ cĩ 150.000 người, dân cư đơ thị chiếm 33,3%, năm 2020 cĩ 200.000 người, dân cư đơ thị chiếm 50%, diện tích là 25.066 ha.

Trên địa bàn sẽ đầu tư bổ sung các khu cơng nghiệp Phước Đơng, Thạnh Đức, Hiệp Thạnh, cụm cơng nghiệp Bàu Đồn với tổng diện tích là 479 ha.

* Huyện Trảng Bàng

Đến năm 2020, huyện Trảng Bàng sẽ hình thành đơ thị Trảng Bàng, đạt tiêu chuẩn đơ thị loại IV và thị trấn Bình Thạnh là đơ thị loại V. Trong đĩ đơ thị Trảng Bàng là đơ thị trung tâm cơng nghiệp tồn tỉnh, là trung tâm dịch vụ trên tuyến xuyên Á. Sẽ phát triển các cơ sở dịch vụ khu cơng nghiệp và giao thơng, du lịch văn hố, lịch sử. Đến năm 2010, huyện Trảng Bàng sẽ cĩ 2 00.000 người, dân cư đơ thị chiếm 50%, năm 2020 cĩ 280.000 người, dân cư đơ thị chiếm 75%, diện tích là 38.863 ha.

Trên địa bàn huyện hiện cĩ 02 khu cơng nghiệp Trảng Bàng, diện tích 1.650 ha và Khu chế xuất và cơng nghiệp Linh Trung III, diện tích 203 ha, tỷ lệ lấp đầy trên 80% với các cơ sở sản xuất cơng nghiệp nhẹ và gia cơng hàng xuất khẩu những mặt hàng như dệt may, da giầy, hàng gia dụng bằng gỗ và nhựa, cơ khí, dịch

bánh tráng phơi sương, muối ớt, làm giường ghế mây, tre, trúc và một số cơ sở sản xuất khai thác vật liệu xây dựng, sản xuất nước sạch và các sơ sở chế biến nơng lâm sản. Trong tương lai dự kiến đầu tư bổ sung các khu cơng nghiệp Bourbon – An Hồ, Phước Đơng - Bời Lời, Gia Bình, cụm cơng nghiệp Bàu Hai Năm, Bàu Rơng.

Ngồi ra, theo Đề án “Định hướng qui hoạch tổng thể đơn vị hành chính cấp huyện và xã thuộc tỉnh Tây Ninh đến năm 2020”, dự kiến sẽ thành lập thêm 01 huyện mới trên cơ sở chia tách và thành lập mới các đơn vị hành chính cấp xã thuộc 02 huyện Tân Châu và Tân Biên, huyện mới cĩ tên là Tân Hưng cĩ 8 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc gồm: 01 thị trấn mới, 02 xã mới, xã Tân Hưng, Tân Phong, Mỏ Cơng, Trà Vong và một phần của xã Tân Phú.

Với qui hoạch các địa bàn huyện, thị của Tây Ninh đến năm 2020 như trên, việc bố trí qui hoạch khơng gian thương mại một phần dựa trên hiện trạng hệ thống đơ thị và nơng thơn hiện nay, cịn lại phần lớn sẽ chủ yếu dựa trên qui hoạch đơ thị và nơng thơn đến năm 2020. Về nguyên tắc, việc bố trí quy hoạch theo khơng gian thương mại tỉnh phải đảm bảo các yêu cầu cơ bản: Một là, vừa đảm bảo tính tập trung, vừa đảm bảo tính phân bố đều trên phạm vi lãnh thổ tỉnh Tây Ninh; hai là, tạo nên khơng gian thương mại phát triển mở rộng n gay từ các trung tâm, vùng, các chợ đầu mối. Cĩ thể bố trí quy hoạch phát triển thương mại trong phạm vi khơng gian lãnh thổ tỉnh Tây Ninh theo ba cấp:

- Cấp cơ sở: lấy các chợ xã làm hạt nhân phát triển kết hợp với các cửa hàng, điểm bán (của mọi thành phần kinh tế) tạo thành tổ hợp thương mại phục vụ trực tiếp cho nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của các tầng lớp dân cư trong khu vực xã, phường...

- Cấp trung tâm vùng hay cụm thương mại - dịch vụ huyện: được xây dựng tại các trung tâm vùng.

Theo điều kiện đặc điểm địa hình, tiềm năng phát triển kinh tế và khả năng liên kết giữa các tiểu vùng, cĩ thể phân thành các vùng như sau:

+ Vùng 1: gồm cĩ các huyện Tân Biên (gồm các đơ thị: thị trấn Tân Biên; thị trấn Xa Mát); huyện Tân Châu (gồm các đơ thị: thị trấn Tân Châu; thị trấn Tân Hưng; thị trấn Tân Hồ); huyện Dương Minh Châu (gồm các đơ thị: thị trấn Dương Minh Châu; thị trấn Chà Là). Diện tích vùng này khoảng 2.405,06 km2 chiếm 59,7% diện tích tự nhiên của tỉnh. Dân số hiện tại trên 291.290 người, là khu vực cĩ nhiều rừng, đất nơng nghiệp và gần biên giới. Dân cư chủ yếu làm nơng nghiệp, lâm nghiệp. Khu vực đơ thị vùng 1 cĩ tổng dân số khoảng 295.128 người – là các trung tâm dịch vụ thương mại – du lịch và cơng nghiệp nhỏ, cĩ 3 đơ thị mới là Xa Mát, Tân Hưng và Tân Hồ là hạt nhân tăng trưởng kinh tế vùng biên trong tương lai. Dự kiến đến năm 2020, dân số đơ thị vùng 1 sẽ cĩ khoảng 100.000 người với 6 đơn vị đơ thị qui mơ nhỏ dưới 30.000 dân.

+ Vùng 2: gồm thị xã Tây Ninh, huyện Hồ Thành, huyện Châu Thành; huy ện Gị Dầu, huyện Trảng Bàng (gồm các đơ thị: thị trấn Trảng Bàng; thị trấn Bình Thạnh). Diện tích khoảng 1.384,03 km2, chiếm 34,4% diện tích tự nhiên của tỉnh.

Vùng này hiện cĩ sẵn các cơ sở kinh tế kỹ thuật và một số dự án đầu tư mới, thu hút nhiều lao động và dân cư vùng tỉnh để đáp ứng nhu cầu lao động sản xuất. Khu vực đơ thị vùng 2 cĩ tổng dân số khoảng 694.110 người – là các đơ thị cĩ thế mạnh về cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, làng nghề và dịch vụ nội vùng. Dự kiến đến năm 2020, dân số đơ thị vùng 2 sẽ cĩ khoảng 590.000 người với 2 đơn vị đơ thị cĩ qui mơ khoảng 200.000 người, 1 đơn vị đơ thị cĩ qui mơ khoảng 100.000 người, 1 đơn vị đơ thị cĩ qui mơ khoảng 60.000 người và 2 đơn vị đơ thị cĩ qui mơ dưới 30.000 người.

+Vùng 3: tồn bộ huyện Bến Cầu với đơ thị Mộc Bài, diện tích là 233,32 km2, chiếm 5,8% diện tích tự nhiên của tồn tỉnh, là nơi thu hút mạnh đầu tư. Đơ thị Mộc Bài sẽ thu hút lao động kỹ thuật ngoại tỉnh. Khu vực phía Đơng sơng Vàm Cỏ Đơng sẽ tổ chức các làng nghề và xây dựng cơ sở hạ tầng tốt, tạo điều kiện phát triển ngành tiểu thủ cơng nghiệp và dịch vụ cho các khu cơng nghiệp. Định hướng đơ thị hố tại chỗ. Khu vực Tây sơng Vàm Cỏ Đơng là vùng ven biên giới, tổ chức các cụm dân cư kết hợp với các tuyến giao thơng. Dự kiến đến năm 2020, dân số đơ thị vùng này cĩ qui mơ khoảng 60.000 người.

Gắn liền với các vùng kinh tế là các vùng động lực phát triển kinh tế, trong đĩ các trục giao thơng lớn, dọc và ngang chính là các trục động lực phát triển:

+ Các trục dọc bao gồm:

Trục thứ nhất: là trục trung tâm gồm QL 22 - QL 22B chạy dọc suốt tỉnh từ Trảng Bàng đến cửa khẩu Xa Mát, Tân Biên. Đây là trục dọc chính của tỉnh, các trục ngang đều nối vào trục này nhằm liên kết các trung tâm tỉnh, trung tâm huyện, thị với các xã, cụm xã.

Trục thứ hai: gồm ĐT 784 – ĐT 793 tạo thuận lợi cho các huyện Trảng Bàng, Dương Minh Châu, Tân Châu giao lưu, trao đổi hàng hố dễ dàng mà khơng cần phải đi qua trung tâm thị xã.

Trục thứ ba: là trục phía Đơng của tỉnh, gồm các tuyến ĐT 789- một đoạn ĐT 781 - đường Bờ Hồ Bàu Vuơng – ĐT 785. Trục này qua các huyện phía Đơng của tỉnh như Trảng Bàng, Dương Minh Châu, Tân Châu là cơ sở cho hàng hố từ tỉnh và các huyện trên giao lưu, trao đổi dễ dàng với các tỉnh Bình Phước, Bình

Một phần của tài liệu Qui hoạch phát triển ngành thương mại tỉnh Tây Ninh đến năm 2020 (Trang 97 - 105)