Định hướng phát triển kinh doanh xuất nhập khẩu Tây Ninh

Một phần của tài liệu Qui hoạch phát triển ngành thương mại tỉnh Tây Ninh đến năm 2020 (Trang 93 - 96)

I. QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU, ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI TỈNH TÂY

3.6.Định hướng phát triển kinh doanh xuất nhập khẩu Tây Ninh

3. Các định hướng phát triển ngành thương mại Tây Ninh

3.6.Định hướng phát triển kinh doanh xuất nhập khẩu Tây Ninh

Trong giai đoạn 1996-2005, về kim ngạch xuất - nhập khẩu cũng như về ngành hàng, mặt hàng và thị trường xuất - nhập khẩu của Tây Ninh cịn nhỏ về qui mơ, hạn hẹp về danh mục hàng hố, đơn điệu về thị trường. Trong điều kiện và trình độ phát triển kinh tế hiện nay, cũng như triển vọng phát triển trong thời kỳ qui hoạch và đặc biệt là năng lực hoạt động kinh doanh xuất - nhập khẩu của Tây Ninh

thì việc phát triển kinh doanh xuất - nhập khẩu và nhất là kinh doanh xuất khẩu của tỉnh trong thời kỳ đến năm 2020 cần phải cĩ sự định hướng liên kết với bên ngồi là chính. Đĩ là:

Định hướng chung:

- Tận dụng lợi thế về vị trí địa lý là tỉnh cĩ biên giới với nước bạn Campuchia, cĩ 2 cửa khẩu quốc tế 12 cặp cửa khẩu phụ đã được chính quyền địa phương hai nước ký kết các thoả thuận, bên cạnh đĩ cịn cĩ tuyến giao thơng Xuyên Á đi qua địa bàn tỉnh, là cầu nối giữa thị trường thành phố Hồ Chí Minh với Phnơm Pênh (Campuchia) qua cửa khẩu quốc tế Mộc Bài. Cần khai thác tốt các yếu tố thuận lợi của thị trường Campuchia là một thị trường vừa tầm, ít khắt khe, là thị trường gần, cĩ đơng đảo Việt Kiều là cầu nối. Như vậy, khơng gian kinh tế xã hội của tỉnh đã được mở rộng và cĩ hướng phát triển tích cực nhất là trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu, thương mại, dịch vụ biên giới.

- Từ những lợi thế và hướng phát triển như trên thì Tây Ninh cần cĩ các chính sách cụ thể, khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia để phát triển kinh doanh xuất nhập khẩu, thương mại dịch vụ trên địa bàn, mở rộng quan hệ hợp tác, liên doanh, liên kết kinh tế với đối tác Campuchia, liên kết với các các doanh nghiệp của các địa phương khác trong nước, với các doanh nghiệp xuất – nhập khẩu lớn để tổ chức sản xuất, chế biến và khai thác các nguồn hàng xuất khẩu được sản xuất ra hay để nhập khẩu máy mĩc, thiết bị, vật tư phục vụ cho sản xuất trong tỉnh.

Định hướng phát triển ngành hàng, mặt hàng xuất - nhập khẩu của riêng Tây Ninh. Đề án "Phát triển xuất khẩu giai đoạn 2006-2010" của cả nước, trong đĩ định hướng chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu theo hướng đẩy mạnh xuất khẩu những mặt hàng cĩ giá trị tăng thêm cao, tăng sản phẩm chế biến, chế tạo, sản phẩm cĩ hàm lượng cơng nghệ và chất xám cao, giảm dần tỷ trọng hàng thơ. Theo đĩ, tỷ trọng của các nhĩm hàng nơng, lâm sản và nhiên liệu -khống sản sẽ cĩ xu hướng giảm dần và nhĩm hàng cơng nghiệp, thủ cơng mỹ nghệ sẽ cĩ xu hướng tăng dầ n. Tuy nhiên, đối với xuất khẩu của Tây Ninh, cần phải xác định: thế mạnh về mặt hàng xuất khẩu của Tây Ninh trong giai đoạn từ nay đến 2010 và 2020 là một số sản phẩm của nơng nghiệp, cơng nghiệp chế biến và hàng thủ cơng mỹ nghệ. Vì vậy, định hướng phát triển mặt hàng xuất khẩu của Tây Ninh cần tập trung theo hướng nâng dần qui mơ xuất khẩu của các sản phẩm này trong kỳ qui hoạch. Trong đĩ, cần đặc biệt quan tâm đến lựa chọn cây trồng phù hợp với chất đất, cĩ giá trị và cĩ thị trường xuất khẩu để qui hoạch, mở rộng diện tích gieo trồng tạo ra các sản phẩm xuất khẩu sức tiêu thụ lớn, đồng thời nâng cao năng lực sản xuất các mặt hàng thủ cơng mỹ nghệ, kể cả về thiết bị, vật liệu và thiết kế sản phẩm mới. Đối với nhập khẩu: trong giai đoạn từ nay đến năm 2010 và 2020, nhu cầu nhập khẩu cần ưu tiên hàng đầu của Tây Ninh là nhập khẩu các máy mĩc, thiết bị vừa và nhỏ, các nguyên vật liệu kèm theo. Đối với ngành hàng này cần chú trọng đến trình độ cơng nghệ và phương thức thanh tốn nhằm sử dụng cĩ hiệu quả vốn đầu tư và khắc phục tình trạng thiếu vốn, nhất là vốn đầu tư ngắn hạn và trung hạn.

Định hướng phát triển thị trường xuất - nhập khẩu: trên cơ sở trình độ sản xuất và tiêu dùng trong tỉnh, năng lực kinh doanh xuất - nhập khẩu của các cơng ty địa phương, khả năng tạo ra các sản phẩm xuất khẩu và nhu cầu nhập khẩu của địa phương cũng như đánh giá về triển vọng thị trường xuất khẩu các sản phẩm của

Tây Ninh, định hướng phát triển thị trường xuất - nhập khẩu của Tây Ninh cần tập trung ưu tiên trước hết đối với thị trường Campuchia, Trung Quốc, các nước ASEAN, Hoa Kỳ, Nhật Bản, EU... và khai thác triệt để các cơ hội kinh doanh xuất - nhập khẩu hàng hố thơng qua các doanh nghiệp xuất - nhập khẩu lớn.

Định hướng phát triển năng lực kinh doanh xuất - nhập khẩu: cần xây dựng cơ chế tài chính, tín dụng thơng thống tạo điều kiện để các đơn vị kinh doanh xuất - nhập khẩu thuộc mọi thành phần kinh tế cĩ đủ năng lực tài chính và uy tín tham gia liên kết, tổ chức được nguồn hàng, xây dựng các đầu mối thu mua, thu gom hàng hố xuất khẩu. Đồng thời, chú trọng xây dựng đội ngũ doanh nhân tinh thơng nghiệp vụ kinh doanh xuất - nhập khẩu, am hiểu thị trường xuất nhập khẩu.

Một phần của tài liệu Qui hoạch phát triển ngành thương mại tỉnh Tây Ninh đến năm 2020 (Trang 93 - 96)